Giải pháp về kinh tế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 99 - 102)

Để đảm bảo hiệu quả cho hoạt động xét xử và áp dụng pháp luật trong việc giải quyết án hình sự thì việc tăng cƣờng điều kiện cơ sở vật chất và phƣơng tiện làm việc là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm nhƣng đến nay kinh phí hoạt động của các TAND vẫn còn quá hạn hẹp, điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho công tác của Thẩm phán rất thiếu thốn; hoạt động xét xử do đó cũng bị ảnh hƣởng nhất định. Trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu và tìm kiếm chứng cứ của vụ án chƣa đƣợc Nhà nƣớc trang bị làm cho các Thẩm phán gặp khó khăn rất nhiều trong việc tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Công tác theo dõi hồ sơ, số liệu lƣu trữ và việc tìm kiếm chứng cứ vụ án đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp thủ công, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc ngày càng đa dạng, phức tạp, tinh vi và hiện đại. Vì vậy, cần tăng cƣờng điều kiện, phƣơng tiện cơ sở vật chất cho TAND các cấp bằng cách:

- Hiện đại hóa các phƣơng tiện làm việc và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác của Thẩm phán, cán bộ hoạt động xét xử. Các QPPL cần quy định rõ về việc cấp phát tài liệu và văn bản pháp luật cho Thẩm phán hoặc trang bị cho mỗi Thẩm phán một máy tính cá nhân và phần mềm lƣu trữ văn bản pháp luật đƣợc cập nhật định kỳ để Thẩm phán có điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng pháp luật. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thụ lý và theo dõi triệu tập những ngƣời tham gia tố tụng, công tác lƣu trữ và cấp phát trích lục bản án sau khi xét xử.

- Trang bị cơ sở vật chất và hiện đại hóa phịng xét xử của các Tịa án nhân các cấp nhằm đảm bảo cho hoạt động xét xử tại phiên tòa đƣợc thuận lợi, phịng xét xử phải tạo tính nghiêm trang, tốt ra sự tin tƣởng giúp những ngƣời tham dự phiên tịa n tâm vào sự cơng bằng của PL. Cần xây dựng các phòng cách ly chống thơng cung trong trụ sở Tịa án. Cơng tác bảo vệ cho Tịa án và bảo vệ cho các phiên tòa cũng cần đƣợc chú trọng, tránh hiện tƣợng gây

rối tại phiên tịa ảnh hƣởng khơng khí tơn nghiêm chốn cơng đƣờng. Nên chăng Tòa án các cấp cần đào tạo đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp và có quy định cụ thể về tiêu chuẩn cũng nhƣ mức lƣơng mà họ nhận đƣợc.

- Tăng cƣờng việc cấp phát tài liệu, sách báo khoa học pháp lí cho các Thẩm phán và cán bộ Tòa án nhất là các tạp chí lý luận chun sâu để họ có thể kịp thời nắm bắt đƣợc những thành tựu và sự phát triển của khoa học pháp lý trong điều kiện và trong tình hình mới.

Bên cạnh việc bổ sung phƣơng tiện cơ sở vật chất để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cán bộ Tòa án cũng nhƣ các Thẩm phán yên tâm công tác; Nhà nƣớc ta cũng cần chú trọng đến việc hồn thiện các chế độ chính sách, những ƣu tiên, ƣu đãi về lƣơng, thƣởng và những khích lệ kịp thời về vật chất khi họ hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Có nhƣ vậy mới phát huy tính tự giác và lịng say mê ham học hỏi, cố gắng phấn đấu vƣơn lên, tâm huyết với công việc của những ngƣời “Cầm cân nảy mực”. Trong thời gian qua đã có nhiều chính sách đối với Thẩm phán và cán bộ Tòa án, Thẩm phán đã đƣợc hƣởng phụ cấp trách nhiệm và nhiều loại phụ cấp khác. Tuy nhiên, chế độ chính sách đối với Thẩm phán và cán bộ Tịa án còn nhiều bất cập chƣa tƣơng xứng với cơng sức và trí tuệ làm việc của họ, do đó đời sống của họ cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng của việc xét xử. Đứng trƣớc thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta cần xây dựng, ban hành các quy định về chính sách đãi ngộ để ngƣời Thẩm phán yên tâm công tác, giữ vững phẩm chất đạo đức, tránh đƣợc những cám dỗ vật chất và những tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thi trƣờng.

Tóm lại, tăng cƣờng điều kiện, phƣơng tiện cơ sở vật chất và hồn thiện

chế độ chính sách đối với cán bộ, Thẩm phán TAND là việc làm cần thiết và quan trọng trong điều kiện hiện nay nhằm tăng cƣờng hiệu quả trong hoạt động xét xử nói chung và xét xử NCTN phạm tội nói riêng.

3.3.4. Giải pháp về tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)