phạm tội
Để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng hoạt động ADPL trong xét xử sơ thẩm đối với NCTN phạm tội cần phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ khác nhau. Trong đó có các giải pháp chung nhƣ sau:
Thứ nhất, cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Tịa án trong
cơng tác xét xử nói chung và xét xử NCTN phạm tội nói riêng.
Thứ hai, cần hồn thiện HTPL hình sự, pháp luật TTHS và các văn bản
PL có liên quan. Việc hồn hiện HTPL nhằm tránh sự chồng chéo, tạo hành lang pháp lý cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện ADPL, đồng thời bảo đảm quyền lợi cho NCTN phạm tội, phù hợp với các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Thứ ba, cần tăng cƣờng đổi mới và kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy TAND. Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ Tịa án, đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách tƣ pháp trong tình hình mới hiện nay, khẳng định đƣợc ví trí vai trị trung tâm của Tòa án trong hoạt động xét xử.
Thứ tư, cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục PL cho NCTN.
Phối hợp tốt giữa các cơ quan đoàn thể, nhà trƣờng, các tổ chức trong xã hội và gia đình nhằm giáo dục đạo đức và kiến thức PL cho trẻ thông qua nhiều biện pháp và hình thức phù hợp, có hiệu quả.
Thứ năm, cần tăng cƣờng hoạt động hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là trên những lĩnh vực liên quan đến chăm sóc đời sống văn hóa, giáo dục đối với trẻ em, lĩnh vực liên quan đến phát triển trí tuệ, tâm sinh
lý của trẻ. Và tăng cƣờng phối hợp, hợp tác quốc tế trong hoạt động xử lý đối với NCTN phạm tội nói chung, hoạt động xét xử NCTN phạm tội nói riêng.
3.3. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với ngƣời chƣa thành niên