thành niên phạm tội
Cần tăng cƣờng hoạt động hƣớng dẫn của Ủy ban thẩm phán TAND, hƣớng dẫn của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao nhằm bảo đảm việc áp dụng thống nhất PL trong xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội. Tiến hành hoạt động thanh tra kiểm tra thƣờng xuyên đối với TAND cấp dƣới.
Tại các toà án cấp tỉnh, nhiệm vụ của Ủy ban thẩm phán TAND trong việc bảo đảm ADPL thống nhất là hết sức quan trọng. Thông qua công tác hƣớng dẫn giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm xét xử đối với NCTN phạm tội của TAND cấp huyện sẽ giúp cho việc phát hiện những sai sót về ADPL để kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa chữa những sai phạm đó. Để phát huy vai trị của Ủy ban thẩm phán TAND trong việc bảo đảm ADPL thống
nhất và xử lý đúng đắn các vụ án có NCTN phạm tội cần thực hiện các nội dung sau:
- Thông qua hoạt động xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội hằng năm, Ủy ban thẩm phán tiến hành tổng kết, đánh giá tình hình xét xử đối với NCTN phạm tội để rút kinh nghiệm trong toàn tỉnh, qua đó nâng cao năng lực ADPL trong xét xử NCTN phạm tội cho các Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân.
- Kết hợp việc tổng kết thực tiễn kinh nghiệm xét xử các vụ án có NCTN phạm tội, Ủy ban thẩm phán cần chủ trì tổ chức các hội nghị chuyên đề, các cuộc hội thảo và nghiên cứu khoa học ở cấp cơ sở về ADPL trong xét xử NCTN phạm tội, tạo cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả ADPL.
- Kiện toàn lại tổ chức của Ủy ban Thẩm phán TAND theo hƣớng tăng cƣờng lực lƣợng, xây dựng một đội ngũ Thẩm phán có trình độ chun mơn tốt để đáp ứng cơng việc trong tình hình mới. Ngồi các chức danh bắt buộc theo quy định của PL là Chánh án, Phó Chánh án thì Ủy ban thẩm phán cần có thêm Thẩm phán giỏi có năng lực và kinh nghiệm trong việc xét xử NCTN phạm tội.
Trong giai đoạn hiện nay, trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp, việc tăng thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự trong đó có các vụ án mà NCTN phạm tội cho TAND cấp huyện thì nhiệm vụ của Ủy ban thẩm phán ngày càng nặng nề hơn. Chính vì vậy cơng tác tổng kết rút kinh nghiệm xét xử và hƣớng dẫn ADPL, trong đó ADPL xét xử các vụ án NCTN phạm tội còn nhiều hạn chế và chƣa đƣợc quan tâm chặt chẽ. Những tồn tại, hạn chế đó địi hỏi phải có những giải pháp hữu hiệu để khắc phục kịp thời trong thời gian sớm nhất.
Ngồi ra, Tồ án cấp trên cần có kế hoạch thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện kịp thời các sai phạm để chấn chỉnh, xử lý, tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật công vụ, nâng cao chất lƣợng cơng
tác của Tồ án nhân dân, góp phần xây dựng các Tồ án nhân dân trong sạch vững mạnh, đội ngũ cơng chức kỷ cƣơng, liêm chính.
Cụ thể, Tòa áncấp trên cần tổ chức thanh tra, kiểm tra cácnội dung nhƣ: việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức; việc chấp hành PL về quản lý, sử dụng công chức và các điều kiện bảo đảm cho hoạt động công vụ.
Đồng thời, triển khai thực hiện giám sát Thẩm phán trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, về phẩm chất đạo đức, lối sống và việc chấp hành quy tắc ứng xử của TAND.
3.3.6. Giải pháp về tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm