Giải pháp về tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 106 - 108)

tội

Việc thành lập Tòa án ngƣời chƣa thành niên để xử lý các vi phạm của NCTN hiện nay là rất cần thiết. Theo PL tố tụng hiện hành, hoạt động điều tra đối với bị can, bị cáo, các đƣơng sự chƣa thành niên đƣợc tiến hành theo những thủ tục khác biệt so với ngƣời thành niên. Tuy nhiên, việc xét xử các vụ án này không khác biệt lắm so với phiên tịa thơng thƣờng. NCTN là ngƣời chƣa phát triển đầy đủ về tâm sinh lý, đang trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, cho nên việc xét xử các vụ án liên quan đến NCTN cũng giống nhƣ các vụ án thơng thƣờng khác về phịng xét xử, vành móng ngựa, cách xƣng hơ… có ảnh hƣởng khơng tốt đến q trình phát triển nhân cách của NCTN. Việc thành lập Tịa ánngƣời chƣa thành niên có những tác dụng sau:

Một là, khuyến khích cơng tác xây dựng đội ngũ chun trách, trong đó

có Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Luật sƣ bảo vệ cho trẻ em, những ngƣời đã quen với các nhu cầu riêng của trẻ em vi phạm pháp luật và các thủ tục pháp lý cần áp dụng khi xử lý các vi phạm do NCTN thực hiện.

Hai là, giúp các cơ quan chức năng chuyên trách về NCTN sẽ có kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để đƣa ra các lựa chọn xử lý theo hƣớng phù hợp hơn đối với NCTN.

Ba là, thúc đẩy việc thu thập thông tin thống kê về các vi phạm của NCTN và công tác xử lý.

Thành lập Tòa ánngƣời chƣa thành niên là vấn đề đã đƣợc đề cập nhiều trong các hội thảo, hội nghị gần đây nhƣng chƣa có các phƣơng án cụ thể, khả thi. Trƣớc mắt, các cơ quan tiến hành tố tụng cần tập trung bồi dƣỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ về tâm sinh lý trẻ em, chăm sóc về mặt tâm lý xã hội về khoa học giáo dục NCTN cho một bộ phận cán bộ chuyên trách trong các cơ quan tiến hành tố tụng đối với NCTN phạm tội.

Hạn chế tiến tới khơng áp dụng hình thức xét xử lƣu động đối với NCTN phạm tội. Cần phải nhìn nhận từ nhân cách của các em ở lứa tuổi này còn chƣa trƣởng thành, chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ đúng sai nên khi có hành vi phạm tội và bị đƣa ra xét xử, NCTN phạm tội chắc chắn sẽ có những chấn động lớn về mặt tâm sinh lý. Hơn nữa, khi xét xử lại có sự chứng kiến của rất nhiều ngƣời thân, quen, bạn bè, thầy cơ, ngƣời cùng phố, cùng xóm… Điều này sẽ để lại một mặc cảm, một dấu ấn tiêu cực khó xóa đối với bản thân, ảnh hƣởng đến sự phát triển bình thƣờng của NCTN sau này.

Từ thực tiễn phạm tội của NCTN, căn cứ vào chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta, pháp luật quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia, hiện nay, theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân đã quy định thành lập Tịa gia đình và ngƣời chƣa thành niên. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay trên cả nƣớc chỉ mới thành lập tịa gia đình và NCTN tại thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy cần sớm triển khai hành lập Tịa gia đình và NCTN trên phạm vi cả nƣớc. Ngoài các kiến nghị hồn thiện về mặt tổ chức nêu trên thì trong điều kiện hiện nay khi các Tòa án cấp huyện đƣợc tăng thẩm quyền, ngành Tòa án

cũng cần phối hợp với các cơ quan hữu quan sớm kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhằm đáp ứng đủ số lƣợng Thẩm phán bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ xét xử các loại án, trong đó án có NCTN phạm tội đang có xu hƣớng diễn biến phức tạp.

3.3.7. Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)