Người tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 34 - 37)

Người tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện là người đúng gúp phớ bảo hiểm xó hội để bảo hiểm cho mỡnh hoặc cho người khỏc được bảo hiểm xó hội. Như vậy, người tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện theo quy định của phỏp luật là người lao động và trong chừng mực nào đú là Nhà nước. Tuy nhiờn hiểu theo nghĩa rộng người sử dụng lao động cũng cú thể là người tham gia giỏn tiếp bảo hiểm xó hội tự nguyện.

Người sử dụng lao động: cú thể là doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn cú sử dụng lao động, hợp tỏc xó, chủ trang trại v.v. Người sử dụng lao động cú thể tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện giỏn tiếp, thực hiện bảo hiểm bằng cỏch trả một khoản cố định với tiền lương thỏng để người lao động tự lo bảo hiểm.

Người lao động: Là tất cả người lao động trong độ tuổi lao động, kể cả thuộc diện tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc. Một số ớt người lao động cú quan hệ lao động nhưng quan hệ này khụng bền vững, khụng ổn định, cũn hầu hết đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện khụng cú quan hệ lao động,

chủ yếu họ là nụng dõn, xó viờn hợp tỏc xó, người tự tạo việc làm. Cụ thể là cỏc đối tượng người lao động sau đõy.

- Người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc nhưng thực tế họ lại khụng được tham gia vỡ nhiều lý do khỏc nhau.

Theo quy định hiện hành thỡ gần 42 triệu lao động Việt Nam chỉ cú khoảng 11 triệu là đối tượng thực hiện bảo hiểm xó hội bắt buộc. Trong số 11 triệu này, chỉ cú 6,2 triệu người lao động thực tế đang thực hiện bảo hiểm xó hội, cũn lại 4,8 triệu chưa được tham gia bảo hiểm xó hội. Trong số 4,8 triệu này thỡ 1,8 triệu là cụng chức. Như vậy, số người tham gia bảo hiểm xó hội khụng phải là cụng chức cú 3 triệu, một con số quỏ nhỏ so với toàn lực lượng lao động với hơn 31 triệu người lao động chưa được tham gia bảo hiểm xó hội [27]. Đõy là lực lượng vụ cựng lớn muốn tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện, vỡ cựng với bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm xó hội tự nguyện tạo điều kiện cho mọi người lao động tớch lũy một phần thu nhập khi cũn trẻ để đảm bảo ổn định cuộc sống khi về già, gúp phần an sinh xó hội. Thậm chớ những người đang thực hiện bảo hiểm xó hội bắt buộc cũng cú thể tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện vỡ trong quỏ trỡnh tổ chức, thực hiện bảo hiểm xó hội tự nguyện cũng khú xỏc định được người nào đang tham gia hay khụng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc.

- Lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú quan hệ lao động, khụng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc. Những người làm cụng ăn lương theo hỡnh thức hợp đồng lao động dưới 3 thỏng.

Đặc điểm của hai loại đối tượng này là cú việc làm và thu nhập tương đối ổn định.

- Lao động làm việc trong cỏc đơn vị khụng cú quan hệ lao động, cú nguyện vọng tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện.

Những đối tượng này bao gồm tất cả mọi người lao động khụng thuộc diện bảo hiểm xó hội bắt buộc. Tuy nhiờn, để cú căn cứ xõy dựng cỏc chế độ bảo hiểm xú hội phự hợp với nhu cầu và khả năng tham gia đúng gúp bảo hiểm xó hội tự nguyện của từng loại hỡnh, cần phải nghiờn cứu cỏc đặc điểm của từng ngành nghề, tớnh chất và mức độ thu nhập của cỏc loại hỡnh lao động. Vỡ vậy, trong số cỏc loại hỡnh lao động khụng thuộc diện bảo hiểm xó hội bắt buộc bao gồm:

- Lao động tiểu thủ cụng nghiệp; - Lao động buụn bỏn dịch vụ; - Lao động nụng nghiệp;

- Lao động tự do, lao động cỏ thể.

Lao động tiểu thủ cụng nghiệp: Là những lao động sống ở thành phố,

thị xó và nụng thụn sản xuất cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, đõy là lao động cú thu nhập ổn định, nhiều đơn vị cú thu nhập tương đương với thu nhập của lao động cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Theo điều tra của Viện khoa học lao động và cỏc vấn đề xó hội năm 1996 thỡ cú đơn vị thu nhập bỡnh quõn của người lao động tới 500.000 đồng/thỏng. Tổng số lao động tiểu thủ cụng nghiệp trong toàn quốc khoảng 2,1 triệu người [36].

Lao động làm nghề buụn bỏn dịch vụ: Chủ yếu sống ở thành phố, thị xó,

ước tớnh khoảng trờn 2 triệu người, thu nhập bỡnh quõn 480.000 đồng/người/thỏng, theo điều tra của Viện khoa học lao động và cỏc vấn đề xó hội năm 1996, tương đương với thu nhập của xó viờn hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp. Đặc điểm của loại hỡnh này là lao động tự do, khụng cú tổ chức như hợp tỏc xó.

Về lao động nụng nghiệp: Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số lao

việc ở những lĩnh vực nụng nghiệp, ngư nghiệp, diờn nghiệp, loại hỡnh này cú hai đặc điểm chớnh:

+ Thu nhập thấp và mức độ tăng chậm, theo số liệu điều tra của một số cơ quan thỡ thu nhập bỡnh quõn là gần 300.000 đồng/người/thỏng, nhưng trờn 60% là thu nhập từ cỏc việc làm phụ, cũn thu nhập chớnh là nụng nghiệp bỡnh quõn 30kg thúc/thỏng tương đương 100.000 đồng. Do sản lượng nụng sản tăng hàng năm thấp nờn mức độ thu nhập của nụng dõn khụng bằng thu nhập của lao động cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Đõy là đặc điểm cho thấy khả năng tham gia đúng bảo hiểm xó hội của nụng dõn khỏc hẳn cỏc loại hỡnh lao động khỏc.

Vỡ đời sống nhõn dõn cú nhiều thiếu thốn nờn tuy khả năng đúng ớt do thu nhập thấp nhưng nhu cầu về bảo hiểm của họ lại rất cao.

Trờn thực tế, do nhu cầu tham gia bảo hiểm xó hội của nụng dõn, từ năm 1991, Chớnh phủ đó cho phộp tiến hành thực hiện chế độ hưu trớ cho nụng dõn ở một số tỉnh là Thỏi Bỡnh, Hải Phũng, Hà Tõy, Nghệ An và Hà Bắc với mục đớch làm thớ điểm để nghiờn cứu, xõy dựng chớnh sỏch, nụng dõn tham gia tớch cực và đó đạt được nhiều kết quả. Tuy nhiờn việc thực hiện do nụng dõn tự tổ chức, quản lý và cõn đối quỹ trờn nờn thực tế cũn nhiều hạn chế.

Lao động khỏc: lực lượng này chiếm khoảng 1 triệu người, đặc điểm tớnh chất cụng việc của đối tượng lao động này là tương đối phức tạp, khụng cú tớnh hệ thống. Việc làm, thu nhập khụng ổn định, đa dạng nghề nghiệp, thường xuyờn di chuyển. Do vậy, việc tham gia bảo hiểm xó hội dự cú nhu cầu lớn nhưng sẽ gặp khú khăn trong việc tổ chức thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)