Giải phỏp về tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 108 - 114)

Giải phỏp về cụng tỏc phối hợp: Cần xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan bảo hiểm xó hội với cỏc địa phương, hội, đoàn thể trong việc vận động, tổ chức triển khai bảo hiểm xó hội tự nguyện ở địa phương.

Theo quy định của Luật Bảo hiểm xó hội 2006, bảo hiểm xó hội tự nguyện sẽ cú hiệu lực thi hành từ 1/1/2008, tức là chỉ cũn 3 thỏng. Để thực hiện chương trỡnh này, cần nhanh chúng hỡnh thành tổ chức bộ mỏy và cơ chế hoạt động.

Cơ quan bảo hiểm xó hội Việt Nam cần tiến hành cỏc cụng tỏc chuẩn bị, triển khai tập huấn cỏn bộ, cơ sở vật chất, hệ thống biểu mẫu, sổ sỏch để sẵn sàng triển khai, trong đú chỳ trọng ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý, thực hiện.

Việc tổ chức thực hiện bảo hiểm xó hội tự nguyện giao cho Bảo hiểm xó hội Việt Nam thực hiện, vỡ bộ mỏy đó cú sẵn từ Trung ương đến địa phương với kinh nghiệm trờn 10 năm tổ chức và thực hiện bảo hiểm xó hội, trờn cơ sở giao thờm chức năng, nhiệm vụ cho Ban Bảo hiểm xó hội tự nguyện. Tuy nằm trong hệ thống bảo hiểm xó hội Việt Nam, nhưng về chớnh sỏch, đối tượng cú khỏc hơn so với bảo hiểm xó hội bắt buộc, quỹ được hạch toỏn riờng. Bảo hiểm xó hội tự nguyện chủ yếu là quan hệ cỏ nhõn người tham gia bảo hiểm xó hội và cơ quan bảo hiểm xó hội. Song cú thể vận động, mời một số cơ quan đoàn thể như Liờn minh Hợp tỏc xó Việt Nam, Hội Nụng dõn Việt Nam … tham gia Hội đồng quản lý Bảo hiểm xó hội tự nguyện.

Một trong những điều kiện quan trọng, quyết định đến việc mở rộng chớnh sỏch bảo hiểm xó hội cho lao động nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp,

dịch vụ và khả năng tổ chức thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm xó hội của Nhà nước. Điều kiện này thể hiện ở cỏc nội dung sau đõy:

Một là, việc thực hiện chớnh sỏch bảo hiểm xó hội tự nguyện cho lao

động ngoài quốc doanh phải cú bước đi thớch hợp, khụng thể ồ ạt, tràn lan, phải thực hiện ở phạm vi hẹp để rỳt kinh nghiệm và mở rộng dần từng bước cho người lao động.

Việc dự bỏo số người tham gia được thực hiện dựa trờn giả định rằng đến năm 2008, mọi đối tượng cú nhu cầu tham gia đều cú thể tham gia. Điều này cú nghĩa là nếu điều kiện chưa đầy đủ, cú thể một số đối tượng sẽ khụng tham gia được. Phương ỏn khả thi cú thể là trong một số năm đầu, số lượng người tham gia cũn ớt và chỉ tập trung ở một số đối tượng, vớ dụ như ngoài làm cụng ăn lương, người tự làm phi nụng nghiệp ở khu vực thành thị và một số tỉnh vựng đồng bằng cú mức sống khỏ, cú điều kiện về cơ sở hạ tầng (đường sỏ, phương tiện giao thụng, thụng tin,…) tốt. Dần dần, mức độ tham gia sẽ được mở rộng sang cỏc vựng kộm phỏt triển, cú điều kiện kộm thuận lợi hơn.

Như vậy, cần chọn một số tỉnh, thành phố cú thu nhập khỏ, đời sống kinh tế - xó hội phỏt triển trước, sau đú rỳt kinh nghiệm để mở rộng cho cỏc tỉnh, thành phố khỏc, trong cỏc địa phương được chọn làm trước cần căn cứ vào điều tra mức sống để phần chia thu nhập của người lao động ở cỏc địa phương thành cỏc nhúm giàu, trung bỡnh và nghốo khú. Trờn cơ sở kết quả phõn chia đú, nờn chọn lao động cú thu nhập vào loại giàu để thực hiện trước. Ngoài ra, chớnh quyền địa phương và Nhà nước quan tõm để cho cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội cũng cú thể tham gia (như gia đỡnh thương binh, liệt sĩ, người cú cụng với cỏch mạng, người cụ đơn ….)

Hai là, việc tổ chức bộ mỏy thực hiện sự nghiệp bảo hiểm xó hội tự

nguyện cho nụng nghiệp và lao động tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ phải thuận lợi tạo điều kiện cho người lao động tham gia dễ dàng, tổ chức bộ mỏy quản

lý sự nghiệp bảo hiểm xó hội phải được tài chớnh theo địa phương (tỉnh, thành phố) do Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố quyết định mỗi tỉnh, thành phố thành lập Hội đồng quản trị quỹ hưu cho lao động ngoài quốc doanh, thành phần hội đồng quản lý gồm đại diện của cơ quan lao động - thương binh và xó hội, tài chớnh và hội nụng dõn, hội đồng liờn minh cỏc hợp tỏc xó để giỳp Ủy ban nhõn dõn theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt động của tài chớnh bảo hiểm xó hội này.

Tổ chức thu, chi bảo hiểm xó hội tự nguyện: Thỏch thức lớn nhất đối với hệ thống quản lý và thu phớ là mức độ phõn tỏn cao của người tham gia, việc thu phớ, quản lý và chi trả được dựa theo hệ thống tài khoản cỏ nhõn, do đú nhất thiết phải vi tớnh húa hệ thống quản lý. Ngoài ra, việc tối thiểu húa chi phớ quản lý và tối đa húa hiệu quả sử dụng quỹ cũng là những nội dung rất quan trọng. Việc kết hợp cỏc hoạt động thu phớ bảo hiểm xó hội tự nguyện với thu thuế, với hoạt động của mạng lưới ngõn hàng nụng nghiệp hoặc với hệ thống bưu điện cú thể giỳp tiết kiệm chi phớ quản lý và nõng cao hiệu quả hoạt động.

Cú thể thu, chi tại bảo hiểm xó hội quận, huyện hoặc tổ chức thu tại xó, phường giống như loại hỡnh bảo hiểm y tế tự nguyện, trờn cơ sở người lao động cú nhu cầu tham gia bảo hiểm xó hội đăng ký tại xó, phường và định kỳ bảo hiểm xó hội quận, huyện cử cỏn bộ xuống thu. Trong tương lai, để thuận lợi trong quỏ trỡnh thu và chi trả, tiến tới cú thể người lao động đăng ký nộp theo tài khoản của cơ quan bảo hiểm xó hội và nhận trợ cấp cho bảo hiểm xó hội trả thẳng vào tài khoản cỏ nhõn của mỡnh.

Việc ước tớnh số lượng người tham gia dựa trờn giả định mức phớ thấp nhất theo quy định của luật (16% x 600.000 đ/ thỏng vào năm 2008), khoảng 100.000 đồng/thỏng. Tuy nhiờn, nếu xỏc định mức phớ cao hơn, thỡ nhiều người sẽ cõn nhắc việc tham gia của mỡnh. Cú thể núi thu nhập thấp vẫn tiếp tục là rào cản đối với nhiều người trong việc tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện.

Đối tượng tham gia thời gian đầu chủ yếu tập trung vào một số những đối tượng cú khả năng tham gia vững chắc, ổn định như lao động trong cỏc

trang trại, cỏc hộ gia đỡnh, người lao động thuộc đối tượng dụi dư đang cú thời gian tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc nay mất việc làm, đối tượng đang tham gia bảo hiểm xó hội nụng dõn Nghệ An (trờn cơ sở nghiờn cứu phương thức chuyển đổi cho những người cú nhu cầu tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện).

KẾT LUẬN

Bảo hiểm xó hội là chớnh sỏch lớn của Nhà nước đối với người lao động ở bất kỳ quốc gia nào, bảo hiểm xó hội tồn tại khỏch quan trong đời sống xó hội. Trờn cơ sở sự nhận thức đỳng đắn của Đảng, nhà nước ta về tầm quan trọng của bảo hiểm xó hội nờn những năm gần đõy, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội đó được thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của đất nước; đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội ngày càng được mở rộng, chế độ thu chi bảo hiểm xó hội được quy định lại, hệ thống tổ chức bảo hiểm xó hội được kiện toàn, hỡnh thành quỹ bảo hiểm xó hội độc lập với ngõn sỏch nhà nước, do một tổ chức thống nhất quản lý, bảo hiểm xó hội tự nguyện đó khụng cũn sự bao cấp của Nhà nước.

Việc mở rộng phạm vi tham gia của hệ thống bảo hiểm xó hội bắt buộc và hệ thống tổ chức bảo hiểm xó hội tự nguyện trong thời gian tới sẽ gúp phần thực hiện thắng lợi mục tiờu: dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh mà Đảng và toàn dõn ta đang phấn đấu.

Được thụ hưởng cỏc chế độ từ bảo hiểm xó hội tự nguyện do chớnh mỡnh đúng gúp, người lao động yờn tõm lao động sản xuất, đúng gúp sức lực, trớ tuệ phục vụ cụng cuộc xõy dựng, phỏt triển đất nước, đưa đất nước lờn vị thế ngày càng cao trờn trưởng phỏt triển quốc tế.

Tuy nhiờn, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, nhất là chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội tự nguyện vẫn cũn những điểm hạn chế, bất cập, đũi hỏi phải đổi mới hoàn thiện khụng ngừng để đảm bảo tốt hơn cho đời sống người lao động, gúp phần tớch cực vào việc ổn định xó hội, phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Luận văn này đó phần nào nghiờn cứu cỏc quy định về bảo hiểm xó hội tự nguyện, cả về mặt văn bản phỏp luật cũng như thực tế ỏp dụng những

quy định phỏp luật vào cỏc quan hệ bảo hiểm cụ thể, đưa ra được một số giải phỏp nhằm đỏp ứng đũi hỏi của cỏc quan hệ phỏp luật bảo hiểm xó hội tự nguyện trờn thực tế.

Qua đõy, tỏc giả của luận văn xin gửi lời cảm ơn chõn thành đến cỏc thầy, cụ của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, và trước hết là cỏc thầy cụ giỏo trong chuyờn ngành Luật Kinh tế, cỏc nhà khoa học, cỏc cỏn bộ nghiờn cứu, đặc biệt là sự quan tõm, giỳp đỡ, chỉ bảo, định hướng nghiờn cứu khoa học của TS. Nguyễn Hữu Chớ, giảng viờn chớnh khoa Phỏp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội. Tỏc giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đỡnh, cơ quan, bạn bố, cỏc đồng nghiệp đó giỳp đỡ, hỗ trợ trong suốt khúa học và trong thời gian nghiờn cứu, hoàn thiện luận văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 108 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)