Những kết quả bước đầu và nhận xột

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 73 - 76)

Từ thực tiễn hoạt động bảo hiểm xó hội đối với lao động nụng nghiệp và lao động khu vực ngoài quốc doanh, chỳng ta cú thể đưa ra một số nhận

* Về mặt ưu điểm:

- Việc triển khai thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội cho lao động làm việc trong cỏc đơn vị tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp là phự hợp với nguyện vọng chung của đại đa số người lao động. Do đú, thực hiện bước đầu cho thấy:

- Đại bộ phận lao động ngoài quốc doanh muốn được Nhà nước ban hành chớnh sỏch bảo hiểm xó hội để được tham gia, nhu cầu tham gia nhiều chế độ nhưng do khả năng đúng gúp cú hạn nờn trước mắt chỉ muốn tham gia chế độ bảo hiểm xó hội tuổi già, để cú điều kiện vật chất đảm bảo cuộc sống khi về già.

- Nụng dõn và lao động ngoài quốc doanh thu nhập để đúng bảo hiểm xó hội, tỷ lệ tham gia cú thể từ 10% đến 15% thu nhập hàng thỏng.

- Nụng dõn muốn được Nhà nước ban hành chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, theo nhiều mức đúng gúp và hưởng khỏc nhau để họ tham gia.

- Những địa phương tổ chức bảo hiểm xó hội cho lao động ngoài quốc doanh thỡ ở đú nhõn dõn phấn khởi, gắn bú với chớnh quyền và thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước, như chớnh sỏch kế hoạch húa gia đỡnh.

* Về mặt nhược điểm:

Do Nhà nước chưa xõy dựng và ban hành chớnh sỏch chế độ bảo hiểm xó hội riờng cho lao động ngoài quốc doanh, nờn phần lớn cỏc ngành, địa phương đều dựa vào chớnh sỏch bảo hiểm xó hội bắt buộc cho cụng chức, viờn chức để quy định ỏp dụng cho những đối tượng này, vỡ vậy khụng phự hợp với đặc điểm lao động, tiền lương thu nhập và quan hệ lao động của cỏc đơn vị kinh tế tập thể và cỏ thể.

Việc chỉ đạo, quản lý của cỏc địa phương và Nhà nước chưa thường xuyờn, chặt chẽ nờn việc quy định cỏc chế độ cũn tựy tiện và chưa phự hợp, đặc biệt là quy định mức đúng gúp và mức hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội. Quỹ bảo hiểm xó hội được hỡnh thành từ cỏc nguồn đúng gúp với mức thấp và

việc tớnh toỏn tài chớnh chưa đỳng nờn ở nhiều địa phương nguồn quỹ khụng đảm bảo thu đủ chi. Cơ chế quản lý do khụng cú sự quản lý ngành dọc, nờn khụng điều tiết chung từ đú ảnh hưởng đến việc chi trả trợ cấp cho người lao động.

- Cỏc chế độ bảo hiểm xó hội cho nụng dõn và lao động làm việc trong cỏc hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp trước khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý tạm đủ sống. Nhưng từ khi Nhà nước đổi mới cơ chế quản lý từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, hạch toỏn kinh doanh thỡ quỹ bảo hiểm xó hội khụng cũn sự bảo trợ của Nhà nước và do khả năng tăng trưởng quỹ khụng cao, nờn đó ảnh hưởng đến việc thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội cho người hưởng trợ cấp.

- Việc phõn cấp quản lý và tổ chức bộ mỏy thực hiện cỏc chế độ bảo hiểm xó hội cho người lao động ở khu vực này thời gian qua chưa thống nhất, mỗi địa phương thực hiện mỗi khỏc nhau làm cho người lao động thiếu tin tưởng, khụng an tõm để tham gia. Vỡ vậy do đến nay theo bỏo cỏo của Hội đồng liờn minh cỏc hợp tỏc xó và Hội Nụng dõn Việt Nam thỡ trong cả nước mới chỉ cú chưa đầy 10 vạn người tham gia bảo hiểm xó hội ngồi quốc doanh, trong khi cả nước cú gần 30 triệu người cú nguyện vọng, nhưng chưa tham gia bảo hiểm xó hội.

- Từ thực trạng tỡnh hỡnh thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội cho nụng dõn và cho nhõn viờn hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp trong những năm qua, chỳng ta thấy yờu cầu của đại đa số lực lượng lao động này là được tham gia bảo hiểm xó hội. Yờu cầu này cũng phự hợp với đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ta. Do đú, nhiệm vụ xõy dựng, ban hành và quản lý thống nhất chớnh sỏch bảo hiểm xó hội cho lao động ngoài quốc doanh là một nhiệm vụ cấp bỏch, nhằm gúp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần phỏt triển.

Cụng tỏc thực hiện phỏp luật về bảo hiểm xó hội chớnh là nhằm đưa quy định của Nhà nước về cỏc chế độ, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, về cơ chế quản lý hoạt động bảo hiểm xó hội vào thực tế đời sống của xó hội, mang lại lợi ớch thiết thực về bảo hiểm xó hội cho người lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)