Quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 93 - 96)

Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật Bảo hiểm xó hội thỡ "Bảo hiểm xó hội tự nguyện là loại hỡnh bảo hiểm xó hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đúng và phương thức đúng phự hợp với thu nhập của mỡnh để hưởng bảo hiểm xó hội" [12].

Điều đú cú thể hiểu bảo hiểm xó hội tự nguyện là một loại hỡnh bảo hiểm xó hội do Nhà nước ban hành cơ chế, chớnh sỏch, tổ chức thực hiện để động viờn, khuyến khớch người lao động tiết kiệm thu nhập để tham gia nhằm tạo một quỹ tớch lũy sử dụng bự đắp thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao động khi hết tuổi lao động, giảm bớt gỏnh nặng cho cộng đồng, gia đỡnh, gúp phần đảm bảo cụng bằng, an sinh xó hội. Đối với người lao động việc tham gia hay khụng hoàn toàn do bản thõn người đú quyết định. Tớnh "tự nguyện" được thể hiện ở chỗ họ cú quyền lựa chọn việc cú tham gia hay khụng, lựa chọn mức đúng và phương thức đúng vào quỹ bảo hiểm xó hội theo quy định của phỏp luật để phự hợp với khả năng kinh tế của bản thõn họ. Tuy nhiờn khi người lao động đó tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện thỡ cũng phải thực hiện theo cỏc quy định của Nhà nước về bảo hiểm xó hội tự nguyện.

Do bảo hiểm xó hội tự nguyện là loại hỡnh bảo hiểm xó hội mới, cú đối tượng tham gia đa dạng, chủ yếu là người lao động ở khu vực phi chớnh thức, do vậy khi thể chế húa cỏc quy định về bảo hiểm xó hội tự nguyện để thực hiện phải đảm bảo nguyờn tắc như chớnh sỏch quy định rừ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện.

Theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật Bảo hiểm xó hội thỡ "Người tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện là cụng dõn Việt Nam trong độ tuổi lao động, khụng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc", điều này cú nghĩa là đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện khụng bao gồm cỏc đối tượng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc như:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn, hợp đồng lao động cú thời hạn từ đủ 3 thỏng trở lờn;

- Cỏn bộ, cụng chức, viờn chức;

- Cụng nhõn quốc phũng, cụng nhõn cụng an; sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp quõn đội nhõn dõn; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn mụn kỹ thuật cụng an nhõn dõn; người làm cụng tỏc cơ yếu hưởng lương như đối với quõn đội nhõn dõn, cụng an nhõn dõn;

- Hạ sĩ quan, binh sĩ quõn đội nhõn dõn và hạ sĩ quan, chiến sĩ cụng an nhõn dõn phục vụ cú thời hạn;

- Người làm việc cú thời hạn nước ngoài mà trước đú đó đúng bảo hiểm xó hội bắt buộc.

Việc xỏc định người lao động tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện khụng thuộc diện tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc cần được phõn biệt thật rừ để thuận lợi trong tổ chức thực hiện và trỏnh việc doanh nghiệp "lỏch luật", khụng đúng bảo hiểm xó hội bắt buộc cho người lao động, mà hướng người lao động tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện để trốn trỏnh trỏch nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đúng bảo hiểm xó hội bắt buộc. Đặc biệt đối với người sử dụng lao động là cỏc doanh nghiệp tư nhõn, hợp tỏc xó, hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc, tổ chức và cỏ nhõn khỏc cú thuờ mướn, sử dụng và trả cụng cho người lao động, cần quy định chặt chẽ về việc ký hợp đồng với người lao động.

Như vậy, đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện núi chung cũn rất rộng, cú thể tạm chia thành hai nhúm như sau:

Nhúm 1: Người lao động đang trong độ tuổi lao động, cú hoặc khụng cú việc làm, nhưng khụng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc, kể cả những người làm việc theo hợp đồng lao động dưới 3 thỏng.

Đõy là nhúm cú nhiều lao động chưa được tham gia bảo hiểm xó hội nhất và cú nhu cầu lớn được tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện gồm:

- Những người thợ tiểu, thủ cụng nghiệp;

- Người tự tạo việc làm (đối tượng này cú xu hướng ngày càng tăng như luật sư, bỏc sỹ hành nghề tự do, người mụi giới, chuyờn gia tư vấn độc lập…).

- Người lao động làm nghề sản xuất, dịch vụ, buụn bỏn nhỏ, người nội trợ... - Thậm chớ cả những đối tượng khụng cú nhu cầu làm việc tuy nhiờn họ cú nguồn tài chớnh cũng cú thể tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện.

Trong số những người này sẽ cú những người cú thu nhập ổn định, cú thể tiết kiệm dành cho chi phớ y tế, chăm súc sức khỏe, nuụi con ăn học và tiết kiệm cho tuổi già và những người cú thu nhập thấp, khụng ổn định, tuy họ cũng cú nhu cầu tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện nhưng điều kiện tài chớnh khụng đảm bảo vỡ khụng cú khả năng tớch tũy.

Khi mới tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện, chỳng ta nờn tập trung vào cỏc loại đối tượng như những người lao động làm việc trong ngành tiểu, thủ cụng nghiệp và trong cỏc làng nghề; những người lao động làm nghề buụn bỏn, dịch vụ và những hợp tỏc xó nụng nghiệp làm ăn cú hiệu quả.

Nhúm 2: Những người đó từng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc, hiện nay khụng cũn tham gia nữa, nhưng vẫn chưa đủ thời gian tham gia bảo hiểm xó hội cần thiết để nhận lương hưu khi hết tuổi lao động hoặc đang tham gia bảo hiểm xó hội nụng dõn Nghệ An cú nhu cầu chuyển sang tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện thay cho việc nhận trợ cấp một lần, như vậy người lao động vừa được đảm bảo đời sống khi về già vừa được lợi khi cú thể tự mỡnh quyết định mức đúng và thời gian đúng hiện tại phự hợp với khả năng tài chớnh của bản thõn và của gia đỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)