năm 1980 đến nay
Từ những năm 80, mặc dự chưa cú văn bản chớnh thức của Nhà nước quy định việc thực hiện bảo hiểm xó hội cho đối tượng lao động ngoài quốc doanh nhưng một số ngành, địa phương thấy được nhu cầu cần thiết của BHXH đối với người lao động đó tổ chức thực hiện cỏc chế độ bảo hiểm xó
hội cho lao động làm việc trong ngành, địa phương mỡnh. Năm 1982, ngành hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp ban hành Điều lệ tạm thời về 6 chế độ bảo hiểm xó hội. Sau đú ngành Thủy sản (19/9/1985) hợp tỏc xó mua bỏn (9/4/1986) cũng cú những quy định về bảo hiểm xó hội. Nhiều địa phương trờn tinh thần thực hiện quyết định số 154/HĐBT ngày 14/12/1983 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó tiến hành triển khai chớnh sỏch bảo hiểm xó hội tự nguyện trong cỏc đơn vị kinh tế tập thể ở khu vực ngoài quốc doanh với nhiều mức độ khỏc nhau. Tớnh đến năm 1988, thực hiện Nghị quyết số 16/NĐ-TW ngày 15/7/1988 của Trung ương Đảng, Chỉ thị số 243/CT ngày 18/8/1988 và Nghị định số 146/HĐBT ngày 24/9/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) về chớnh sỏch đối với cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Bộ Lao động Thương binh và Xó hội đó xõy dựng và trỡnh Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng bản Điều lệ (dự thảo) về bảo hiểm xó hội đối với người lao động làm việc ở cỏc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. Hội đồng Bộ trưởng đó đồng ý cho làm thớ điểm tại 5 tỉnh và thành phố Hà Nội, Hải Phũng, Thành phố Hồ Chớ Minh, Thỏi Bỡnh và Hoàng Liờn Sơn (Văn bản số 2251/PPTL ngày 29/11/1989 của Văn phũng Hội đồng Bộ trưởng). Bộ Lao động Thương binh và Xó hội là cơ quan triển khai thực hiện phương ỏn này.
Trong giai đoạn làm thớ điểm (1988-1994), mặc dự gặp nhiều khú khăn do thay đổi cơ chế quản lý những đến hết thỏng 10/1990, 5 tỉnh triển khai thớ điểm đó cú 85 đơn vị với tổng số 27.760 lao động tham gia chế độ bảo hiểm xó hội tự nguyện [19, tr.15-16]. Từ thỏng 10/1990, Bộ Lao động - Thương binh - Xó hội đó chỉ đạo cỏc địa phương tiếp tục mở rộng diện thớ điểm và tổng kết rỳt kinh nghiệm để chuẩn bị ban hành chớnh sỏch bảo hiểm xó hội mới cho lao động làm việc ở mọi thành phần kinh tế.
Do nhu cầu tham gia bảo hiểm xó hội ngày càng phỏt triển, đến hết ngày 1/4/1994 ở một số tỉnh, thành phố như: Thành phố Hồ Chớ Minh đó cú 1.504 đơn vị kinh tế tập thể và cỏ thể tham gia bảo hiểm xó hội tự nguyện với
Bà Rịa - Vũng Tàu tuy khụng phải là tỉnh làm thớ điểm nhưng đó triển khai thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội tự nguyện ngồi quốc doanh với 129 đơn vị tham gia, số lượng lao động tham gia là 19.229 người [19, tr.16].
Như vậy, đến cuối năm 1993 tất cả 5 tỉnh thành phố tham gia làm thớ điểm bảo hiểm xó hội cho lao động ngồi quốc doanh đều hoạt động tốt, số người tham gia ngày càng đụng và số người được hưởng trợ cấp hàng thỏng tăng dần, cỏc địa phương làm thớ điểm đó thành lập cỏc cụng ty bảo hiểm tự hạch toỏn độc lập thu - chi - quản lý quỹ. Một số cụng ty bảo hiểm xó hội như ở Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, ngoài nhiệm vụ quản lý, thực hiện Điều lệ bảo hiểm xó hội thớ điểm cho lao động ngồi quốc doanh cũn đảm nhiệm cả nhiệm vụ chi trả, cấp bảo hiểm xó hội cho lao động là cụng nhõn viờn chức làm việc trong khu vực Nhà nước [19].
Ngành tiểu thủ cụng nghiệp thực hiện cho xó viờn theo hai giai đoạn. Từ năm 1975 ngành tiểu thủ cụng nghiệp đó được thực hiện thớ điểm ở cỏc thị xó Thanh Húa và một số tỉnh khỏc, sau đú rỳt kinh nghiệm để triển khai ở diện rộng hơn đến năm 1982 ban hành Điều lệ bảo hiểm xó hội tạm thời quy định chế độ bảo hiểm xó hội cho tồn ngành tiểu thủ cụng nghiệp là thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trớ và tử tuất. Đối tượng tham gia: Tớnh đến ngày 30/6/1988 cả nước đó cú 3.982 hợp tỏc xó với 360.483 xó viờn tham gia bảo hiểm xó hội. Ngồi ra, cũn cú gần 21.000 lao động làm việc trong cỏc tổ hợp tỏc ngành đó tham gia bảo hiểm xó hội [19, tr.17].
Quỹ BHXH được hỡnh thành từ cỏc nguồn: Xó viờn hợp tỏc xó đúng gúp một phần ban đầu bằng một thỏng tiền cụng, hợp tỏc xó trớch hàng thỏng 8% tổng quỹ tiền cụng để chi trả chế độ bảo hiểm xó hội mà cỏc hợp tỏc xó thực hiện cho xó viờn là ốm đau và thai sản. Ngồi ra quỹ cũn cú cỏc nguồn thu khỏc như tiền gửi lói ngõn hàng, tiền ủng hộ của cỏc tổ chức quỹ này.
Việc tổ chức quản lý, thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội cho ngành tiểu thủ cụng nghiệp như sau: liờn minh hợp tỏc xó tỉnh, thành phố tổ chức và quản lý 4 chế độ bảo hiểm xó hội cho xó viờn là: hưu trớ, tuất, tai nạn lao động và mất sức lao động, cũn cỏc hợp tỏc xó tổ chức quản lý 2 chế độ ốm đau, thai sản. Đồng thời liờn hiệp hợp tỏc xó Trung ương cú nhiệm vụ lónh đạo và chỉ đạo thực hiện cụng tỏc này. Tổng số đối tượng được hưởng hưu và tuất hàng thỏng là 15.000 người, mức trợ cấp bỡnh quõn tương đương 10 kg gạo cho một người trong 1 thỏng.
Nhỡn chung, đõy là một ngành thực hiện bảo hiểm xó hội sớm nhất trong cỏc ngành kinh tế ngoài quốc doanh, đồng thời do quy định cụ thể cỏc chế độ bảo hiểm xó hội cũng như cơ chế đúng gúp và hưởng thụ nờn quỏ trỡnh thực hiện thu được những kết quả nhất định.
Tuy nhiờn, do đổi mới cơ chế quản lý kinh tế năm 1986 nờn đó ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện điều lệ tạm thời cho xó viờn. Đặc biệt là biến động về giỏ cả. Mặt khỏc, Nhà nước lại khụng trợ cấp về giỏ mua lương thực, tem phiếu nờn mức hưởng bảo hiểm xó hội so với thị trường tự do quỏ thấp, khụng bảo đảm được đời sống cho người hưởng bảo hiểm xó hội.
Hợp tỏc xó nụng nghiệp:
Từ năm 1983 thực hiện Quyết định số 154/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) một số hợp tỏc xó thuộc cỏc tỉnh Hà Tõy, Hải Hưng, Thỏi Bỡnh v.v. với mức độ khỏc nhau đó tổ chức thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội tuổi già cho xó viờn hợp tỏc xó. Tuy vậy, do chưa cú sự quản lý thống nhất nờn việc thực hiện quyết định này chưa thật sự cú hiệu quả (kể cả quy chế tổ chức và chỉ đạo của Nhà nước).
Sau Đại hội IV Đảng Cộng sản Việt Nam, cựng với việc chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành
cho lao động nụng nghiệp (nụng dõn) là yờu cầu cấp bỏch của Nhà nước để đỏp ứng nguyện vọng của đụng đảo nụng dõn. Hội nụng dõn Việt Nam rất quan tõm đến việc xõy dựng và thực hiện chế độ hưu trớ cho nụng dõn nhưng do chưa cú chủ trương, chớnh sỏch thống nhất nờn việc hỡnh thành quỹ, quy định mức thu chi ở mỗi địa phương cũng khỏc nhau. Qua khảo sỏt, cú thể khỏi quỏt tỡnh hỡnh thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội cho nụng dõn ở một số tỉnh như sau: Chế độ bảo hiểm xó hội được thực hiện đối với nụng dõn là chế độ hưu trớ được xõy dựng theo hỡnh thức gọi là quỹ hưu nụng dõn. Quỹ này do hội nụng dõn đứng ra tổ chức trờn cơ sở kết hợp của hợp tỏc xó, chớnh quyền địa phương chủ yếu được xõy dựng ở vựng cú thu nhập khỏ, điển hỡnh xó Võn Tảo (Thường Tớn, Hà Tõy) và nhiều xó ở Phỳ Xuyờn, Hà Tõy.
Nguồn quỹ hưu: Chủ yếu do nụng dõn tự nguyện tham gia xõy dựng bằng cỏch những người trẻ thỡ đúng nhiều lần, nhưng tổng số thúc đúng gúp của người trẻ và người già là bằng nhau. Hiện nay quỹ nụng dõn ở một số tỉnh là khỏ lớn, đủ để chi trả trợ cấp cho những người tuổi già ở địa phương, vớ dụ quỹ hưu nụng dõn ở xó Võn Tảo đó cú tới 200 triệu đồng, cũn ở huyện Phỳ Xuyờn đó cú 1 tỷ đồng [19, tr.18-20].
Cơ chế hỡnh thành, quản lý và sử dụng quỹ hưu nụng dõn được quy định cụ thể như sau:
- Cơ chế hỡnh thành quỹ: Quỹ hưu do hội viờn đúng gúp, mức đúng của một xó viờn trong tồn bộ quỏ trỡnh tham gia từ 80 kg thúc đến 100 kg thúc tựy theo từng địa phương.
Hợp tỏc hỗ trợ bằng cỏch giao diện tớch đất sử dụng để nụng dõn, Hội nụng dõn sử dụng. Sau khi thu hoạch, trừ chi phớ, số dư được nhập vào quỹ Bảo hiểm xó hội.
Ngõn sỏch hỗ trợ trớch sang ủng hộ quỹ hưu nụng dõn mỗi năm 1% (mỗi xó trỏch 4-5 triệu một năm cho quỹ, tiền lói suất gửi tiết kiệm từ 3 nguồn
trờn nhập vào quỹ. Điều kiện để được hưởng: Đúng đủ số theo quy định và nếu đủ tuổi đời (60 tuổi) cho cả nam và nữ thỡ được hưởng, mức hưởng của người hưu trớ giao động từ 10.000 đồng đến 18.000 đồng/thỏng.
Chế độ quản lý quỹ: Hội nụng đõn Việt Nam dựa hẳn vào bộ mỏy cú sẵn của mỡnh và đặt dưới sự lónh đạo, chỉ đạo trực tiếp của cỏc chi hội nụng dõn (mỗi chi hội cú từ 30 đến 50 chủ hộ gia đỡnh).
Tớnh đến nay, Hội nụng dõn 4 tỉnh: Hà Tõy, Hà Bắc, Nghệ An, Hà Tĩnh đó xõy dựng được quỹ hưu nụng dõn ở 482 xó, 28 huyện với 121.254 người tham gia. Trong đú cú 20.765 người đó được cấp sổ hưu với mức cấp bỡnh quõn 10 kg gạo/một người/thỏng [19, tr. 20]. Kết quả thực hiện hưu trớ nụng dõn một mặt đảm bảo một phần đời sống cho người nghỉ hưu, huy động được nhiều tiền nhàn rỗi tạo ra nguồn vốn để nhà nước vay đầu tư cho cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội, bước đầu làm cho nụng dõn phấn khởi yờn tõm và tin tưởng khi tham gia bảo hiểm xó hội.
* Tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật bảo hiểm xó hội tự nguyện ở một số địa phương:
Đối với nụng dõn và người lao động làm việc ở khu nụng nghiệp, xuất phỏt từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng chớnh đỏng của nụng dõn, tổ chức Hội nụng dõn đó đề cập với cấp ủy Đảng, chớnh quyền chỉ đạo thớ điểm quỹ "Hưu nụng dõn". Năm 1978 xó Đại Húa, huyện Tõn Yờn, tỉnh Bắc Giang đó tiến hành tổ chức quỹ "Hưu nụng dõn".
Năm 1986 cỏc tỉnh Hà Tõy, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh tiến hành xõy dựng quỹ "Hưu nụng dõn" hoặc quỹ "hỗ trợ tuổi già". Đặc biệt tỉnh Nghệ An, từ năm 1985 đến năm 1997 cú 172 Hội nụng dõn cơ sở xõy dựng quỹ "Hưu nụng dõn", với số tiền 6 tỷ đồng. Loại quỹ này được hỡnh thành do Hợp tỏc xó Nụng nghiệp trớch một phần quỹ phỳc lợi chuyển sang và nụng dõn đúng gúp bằng thúc gạo hoặc bằng tiền. Khi hết tuổi
thúc, tựy theo mức đúng gúp của nụng dõn và tăng trưởng của quỹ [32]. Nhưng ở thời kỳ này, nền kinh tế nước ta chậm phỏt triển, tỷ lệ lạm phỏt cao, tiền gửi vào ngõn hàng và quỹ tớn dụng của nhõn dõn luụn bị mất giỏ, khụng cõn đối được giữa thu và chi nờn một số nơi quỹ đổ vỡ, khụng tiếp tục thực hiện được.
Kể từ khi phỏp luật Việt Nam về bảo hiểm xó hội ra đời, đời sống của một bộ phận người lao động và gia đỡnh họ đó được ổn định hơn, được đảm bảo khi người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trớ, chết. Cú thể núi, bảo hiểm xó hội là một chớnh sỏch rất nhõn văn của Đảng và Nhà nước ta.
Chớnh sỏch bảo hiểm xó hội càng phỏt huy tỏc dụng khi hoạt động bảo hiểm xó hội được đổi mới theo Bộ luật Lao động (hiệu lực từ 1/1/1995) và cú sự ra đời của cơ quan bảo hiểm xó hội từ Trung ương đến địa phương. Qua 7 năm thực hiện Bộ luật Lao động và Điều lệ Bảo hiểm xó hội hoạt động bảo hiểm xó hội trờn cả nước đó dần đi vào nề nếp và gặt hỏi được những kết quả tốt đẹp.
Tuy nhiờn, nhận thấy vài trũ của chớnh sỏch bảo hiểm xó hội đối với nụng dõn, sau khi nghiờn cứu tổng kết thực tiễn, Trung ương Hội nụng dõn Việt Nam đó tổng kết rỳt kinh nghiệm việc xõy dựng quỹ "Hưu nụng dõn" ở huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An để bỏo cỏo thường trực Tỉnh ủy, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An cho làm thớ điểm Bảo hiểm xó hội nụng dõn.
Ngày 28 thỏng 4 năm 1998, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An ra quyết định về việc thành lập Bảo hiểm xó hội nụng dõn Nghệ An trực thuộc ủy ban nhõn dõn tỉnh. Bản Điều lệ gồm 7 chương, 27 điều với nội dung cơ bản [16]. Khi đú tỉnh cú số dõn gần 3 triệu người, tổng số lao động là 1.351.823 người, trong đú lao động trong khu vực nụng thụn là 1.171.298 người, chiếm trờn 90% lao động toàn tỉnh [32]. Để đỏp ứng nguyện vọng của đụng đảo nụng dõn, ủy ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An đó chỉ đạo Hội nụng dõn thớ điểm tổ chức
bảo hiểm xó hội cho nụng dõn vào ngày 20 thỏng 8 năm 1998, Bảo hiểm xó hội nụng dõn Nghệ An chớnh thức ra đời. Đến nay, bảo hiểm xó hội đối với nụng dõn Nghệ An đang được thực hiện theo Điều lệ Bảo hiểm xó hội nụng dõn sửa đổi năm 2001 thay thế Bảo hiểm xó hội nụng dõn tạm thời năm 1998.
* Thực hiện Bảo hiểm xó hội nụng dõn và bài học kinh nghiệm rỳt ra từ thực tế ở Nghệ An:
Điều lệ Bảo hiểm xó hội nụng dõn Nghệ An được xõy dựng trờn nguyờn tắc tự nguyện, cú đúng cú hưởng, đảm bảo cụng bằng giữa đúng gúp và hưởng thụ [16].
- Đối tượng bảo hiểm xó hội nụng dõn là những cụng dõn trong độ tuổi lao động khụng thuộc đối tượng bảo hiểm xó hội bắt buộc, thường trỳ tại Nghệ An, tự nguyện tham gia.
- Về chế độ: Trước mắt do điều kiện kinh tế, quản lý nờn chưa thực hiện cả 5 chế độ như bảo hiểm xó hội bắt buộc mà mới thực hiện chế độ trợ cấp hàng thỏng hay cũn gọi là chế độ "hưu", đõy là chế độ cần thiết nhất của mọi người lao động, trợ cấp 1 lần và tử tuất. Cỏc chế độ khỏc của người lao động được mở rộng dần khi thu nhập của người lao động được tăng hơn.
- Mức đúng tối thiểu hiện nay là 20.000 đ/thỏng, phự hợp với sự phỏt triển kinh tế và đời sống của số đụng người lao động. Đời sống được nõng lờn thỡ mức tối thiểu cũng được điều chỉnh tăng lờn, khuyến khớch đơn vị kinh tế tập thể như hợp tỏc xó, tổ chức chớnh trị xó hội đúng gúp thờm cho xó viờn, hội viờn của mỡnh.
- Điều kiện hưởng chế độ hưu trớ: Người tham gia khi đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ, cú ớt nhất 240 thỏng tham gia đúng bảo hiểm xó hội nụng dõn thỡ được nhận "lương hưu" cho đến khi qua đời. Những người cú độ tuổi từ 41 tuổi trở lờn đối với nữ và 46 tuổi trở lờn đối với nam
lương hưu. Tiền "lương hưu" hàng thỏng tựy thuộc vào số tiền thực đúng và thời gian đúng bảo hiểm xó hội nụng dõn.
Lương hưu được tớnh bằng cỏch lấy tổng số tiền thực đúng cộng lói rũng trong thời gian đúng chia 120. Khi nhận lương hưu được cấp thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện do Bảo hiểm xó hội nụng dõn chi trả.
Khi người đang hưởng lương hưu qua đời gia đỡnh cũn được nhận tiền tuất (tiền lương hưu chưa nhận hết) và được chi trả 1 phần mai tỏng phớ