Định hướng mơ hình pháp luật về hợp đồng cộng đồng ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 123 - 124)

Nam hiện nay

Việc xây dựng mơ hình pháp luật về hợp đồng cộng đồng nên theo các định hướng sau đây:

Định hướng thứ nhất: Bảo đảm tính khoa học và tính hệ thống của

pháp luật.

Như đã phân tích ở trên, các bất cập chủ yếu của các qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay liên quan tới hợp đồng cộng đồng nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung có nguyên nhân chủ yếu từ việc hệ thống pháp luật không được xây dựng trên căn bản một mơ hình pháp luật xác định, sự du nhập pháp luật chưa có sự chọn lọc kỹ càng và thiếu sự coi trọng cần thiết tới các tri thức pháp lý cũng như các kỹ thuật pháp lý. Vì vậy định hướng này cho thấy cần xây dựng các qui định pháp luật về hợp đồng cộng đồng trên nền tảng lý luận vững chắc, nhất là về phần các qui định chung, và phải kết hợp hài hòa với các lý thuyết hợp đồng truyền thống. Các đạo luật có liên quan phải xuất phát từ nền tảng lý luận đó để xây dựng để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật theo một mơ hình nhất định.

Pháp luật về hợp đồng cộng đồng là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống pháp luật nên bản thân nó khơng thể mâu thuẫn với hệ thống.

Định hướng thứ hai: Bảo đảm tính ứng dụng và tính hiệu quả của

pháp luật về hợp đồng cộng đồng.

Bản thân luật hợp đồng có tính chất là một luật giải thích, một luật hỗ trợ. Do đó, nó phải có khả năng cung cấp các gợi ý cho việc giải quyết trong thực tiễn tư pháp và trong thực tiễn thiết lập và thi hành các hợp đồng cộng đồng hướng tới một mục tiêu nhất định.

Vì vậy, việc xây dựng các qui định chung của pháp luật về hợp đồng cộng đồng phải có ý nghĩa thực tiễn, có nghĩa là phải được sử dụng để giải

Một phần của tài liệu HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)