Hình thức trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 38 - 43)

Nh- vậy, cơ sở để quy trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ là sự đánh giá về đ-ờng lối, chính sách, t- cách đạo đức... nh-ng trên hết dựa trên lợi ích của nhân dân là tiêu chí để Quốc hội đánh giá hiệu quả hoạt động của Chính phủ và từng thành viên chính phủ quyết định bỏ phiếu tín nhiệm trong những tr-ờng hợp cần thiết.

1.2.2. Hình thức trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ chính phủ

Trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ bản chất là trách nhiệm chính trị, trách nhiệm tr-ớc Quốc hội, tr-ớc nhân dân. Hình thức chịu trách nhiệm này khác với hình thức trách nhiệm dân sự, hình sự, hành chính. Hình thức trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ đ-ợc quy định trong Hiến pháp và đ-ợc cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Chính phủ... các hình thức khác đ-ợc quy định trong các luật chuyên ngành nh- Luật Dân sự, Luật Hình sự... Hình thức chịu trách nhiệm của Chính phủ, các thành viên chính phủ khơng địi hỏi chỉ ra lỗi có những tr-ờng hợp khơng hồn tồn do lỗi nh- vì lý do sức khỏe hay do hạn chế năng lực nên xin thơi để ng-ời khác có khả năng hơn lên thay. Trách nhiệm hình sự, dân sự... do các cơ quan t- pháp quyết định, cịn trách nhiệm Chính phủ và các thành viên chính phủ thì các cơ quan t- pháp không thể giúp Quốc hội làm rõ trách nhiệm chính trị của một quan chức. Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền và có trách nhiệm đối với cơng việc này.

Tuy có sự khác nhau giữa hình thức trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm chính trị (đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ) nh-ng giữa chúng có mối quan hệ, bổ sung cho nhau, bởi với quan chức chính trị khơng

xử lý đ-ợc trách nhiệm chính trị thì việc xử lý trách nhiệm pháp lý sẽ rất khó khăn, nhiều khi khơng đảm bảo cơng bằng. Xin phân tích việc xét xử cựu Bộ tr-ởng Năng l-ợng Vũ Ngọc Hải để làm rõ điều này. Do trách nhiệm chính trị đã khơng đ-ợc xử lý tr-ớc, nên vị cựu Bộ tr-ởng này đã bị đ-a ra xét xử ở Tòa án nhân dân tối cao (khơng thể để Tịa án quận hoặc thành phố xét xử một Bộ tr-ởng). Lúc đó ở Tịa án nhân dân tối cao chỉ có một loại thủ tục để áp dụng cho tr-ờng hợp này là xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm, nghĩa là bị cáo khơng có quyền kháng án. Ơng Hải đã khơng "tâm phục, khẩu phục" với bản án ba năm tù (và không chỉ một mình ơng Hải), nh-ng đã không thể kháng cáo. Rủi ro lớn nhất ở đây là: một tên tội phạm hình sự vẫn có quyền kháng cáo, cịn một vị Bộ tr-ởng lại khơng có quyền này. Nếu trách nhiệm chính trị của vị Bộ tr-ởng này đ-ợc xử lý tr-ớc ở Quốc hội, sau đó nh- một cơng dân bình th-ờng, bị cáo Vũ Ngọc Hải đ-ợc đ-a ra xét xử ở tịa án quận, thì điều đáng tiếc nói trên đã khơng xảy ra. Mặt khác, chỉ khi một quan chức cao cấp đã bị cách chức vì bị mất tín nhiệm, thì trách nhiệm pháp lý của ông ta và những ng-ời có liên quan mới có thể áp đặt một cách dễ dàng, thơng suốt.

ở n-ớc ta, mỗi bản Hiến pháp quy định các hình thức trách nhiệm chính trị khác nhau: Hiến pháp năm 1946 quy định hình thức từ chức đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ khi khơng đ-ợc Nghị viện/Quốc hội tín nhiệm; Hiến pháp năm 1959 quy định Thủ t-ớng Chính phủ, Bộ tr-ởng và các thành viên chính phủ do Quốc hội bổ nhiệm và cùng chịu duy nhất một hình thức trách nhiệm là bãi miễn; Hiến pháp năm 1980 quy định các thành viên chính phủ do Quốc hội bầu và bãi miễn; Hiến pháp năm 1992 cá thể hóa trách nhiệm của các thành viên chính phủ bằng cách tách riêng đối với các chức danh do Quốc hội bầu sẽ áp dụng hình thức miễn nhiệm, bãi nhiệm; còn đối với các chức danh do Quốc hội bổ nhiệm sẽ áp dụng hình thức miễn nhiệm, cách chức. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 đề cập hai hình thức trách nhiệm: từ chức và tạm đình chỉ cơng tác.

Các hình thức trách nhiệm pháp lý này mang nét đặc tr-ng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể hiện tính -u việt của chế độ xã hội ta: Chính phủ và các thành viên chính phủ đ-ợc nhân dân trao quyền lực luôn chịu sự giám sát của nhân dân, bị nhân dân thay đổi nếu không phục vụ lợi ích nhân dân, khơng đ-ợc nhân dân tín nhiệm. Các hình thức trách nhiệm này thể hiện bản chất của Nhà n-ớc ta: "Nhà n-ớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà n-ớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức" (Điều 2 Hiến pháp năm 1992).

- Bãi nhiệm:

Theo cuốn Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin ấn hành, bãi nhiệm đ-ợc định nghĩa là: ng-ng, đình chỉ, khơng thi hành, khơng dùng nữa. Tỷ như bãi một chức quan, bãi sưu thuế…; Còn từ bãi chức (tương tự nh- bãi nhiệm) đ-ợc ghi rành rẽ: không tiếp tục đảm nhiệm chức vụ vì phạm sai lầm [44, tr. 78].

Bãi nhiệm đ-ợc quy định trong Hiến pháp n-ớc ta là hình thức chế tài áp dụng đối với các chức danh đ-ợc bầu nh-: Chủ tịch n-ớc, Thủ t-ớng Chính phủ và Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp do vi phạm nghiêm trọng khi ch-a hết nhiệm kỳ.

- Miễn nhiệm:

Miễn nhiệm đ-ợc định nghĩa: miễn là khỏi phải chịu, phải làm nh-: miễn lao động, miễn học phí, miễn dịch, miễn lễ… Miễn nhiệm là cho thôi giữ chức vụ (do đ-ợc bầu hoặc đ-ợc bổ nhiệm) trong những tr-ờng hợp ng-ời giữ chức vụ đó khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm [44, tr. 1121]. Miễn nhiệm còn đ-ợc dùng trong tr-ờng hợp thay đổi vị trí cơng tác, miễn nhiệm để nhận công việc khác.

Hiến pháp quy định: Thủ t-ớng Chính phủ do Quốc hội miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch n-ớc (khoản 3 Điều 103 Hiến pháp năm 1992); Thủ t-ớng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm Phó Thủ t-ớng, Bộ

tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ (khoản 7 Điều 84 Hiến pháp năm 1992).

Miễn nhiệm đ-ợc áp dụng trong cả hai tr-ờng hợp bầu và bổ nhiệm. Chủ thể chịu trách nhiệm là Thủ t-ớng Chính phủ, Phó Thủ t-ớng Chính phủ, Bộ tr-ởng và Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ, Thứ tr-ởng, Vụ tr-ởng, Phó Vụ tr-ởng và các chức vụ t-ơng đ-ơng.

Nh- vậy, miễn nhiệm và bãi nhiệm có sự khác nhau rất lớn khơng chỉ về chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm (do bầu hay bổ nhiệm), mà còn khác

nhau về bản chất: bãi nhiệm áp dụng trong những tr-ờng hợp phạm sai lầm, thực sự có khuyết điểm, cịn miễn nhiệm áp dụng chủ yếu với những tr-ờng hợp không đủ khả năng đảm nhiệm cơng việc vì lý do sức khỏe hay thay đổi vị trí cơng tác...

- Cách chức:

Cách chức đ-ợc hiểu nh- bãi chức. Cách chức buộc thôi chức vụ khi ng-ời giữ chức vụ đó khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm mặc dù ch-a hết nhiệm kỳ. Hiến pháp năm 1992 quy định cách chức chỉ áp dụng đối với những chức danh hình thành bằng con đ-ờng bổ nhiệm. Cụ thể, Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ do Thủ t-ớng Chính phủ đề nghị và Quốc hội phê chuẩn việc cách chức. Nh- vậy, cách chức áp dụng đối với những tr-ờng hợp xảy ra ngồi ý muốn, ng-ời bị cách chức khơng trực tiếp vi phạm mà bị cách chức do nguyên nhân khách quan nh- do cấp d-ới làm sai, để người thân lợi dụng chức vụ để trục lợi… ở n-ớc ngoài, ng-ời bị cách chức sau một thời gian nếu có khả năng lại tiếp tục đ-ợc bổ nhiệm hoặc tiếp tục ra tranh cử. Còn ở n-ớc ta, do điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng ch-a phát triển, cơ hội do chức t-ớc mang lại vẫn nhiều hơn cộng với tâm lý nặng nề với ng-ời mất chức, mất chức bị xem là điều nặng nề về danh dự nên nhiều khi không tạo cơ hội cho họ thực hiện công việc chuyên môn tr-ớc kia hoặc không đ-ợc xem xét cân nhắc khi thấy họ vẫn có khả năng làm tốt cơng việc quản lý.

- Cho từ chức:

Từ chức là hình thức trách nhiệm chính trị đặc tr-ng của chế định về Chính phủ trong Hiến pháp và pháp luật của hầu hết các n-ớc trên thế giới

Pháp luật quy định từ chức, cho từ chức áp dụng đối với những tr-ờng hợp Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm (Phó Thủ t-ớng Chính phủ, Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ), những ng-ời do Thủ t-ớng Chính phủ phê chuẩn việc bổ nhiệm (Thứ tr-ởng, Vụ tr-ởng, Phó Vụ tr-ởng và các chức vụ t-ơng đ-ơng). Tuy nhiên, Nghị quyết số 07/2002/QH11 ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội đã mở rộng việc từ chức áp dụng với cả tr-ờng hợp Quốc hội bầu (Thủ t-ớng Chính phủ).

Từ chức đ-ợc xem xét theo hai tr-ờng hợp: thứ nhất, từ chức do khách quan vì lý do sức khỏe, do thấy mình khơng đủ khả năng tiếp tục đảm nhiệm công việc xin từ chức để ng-ời khác lên thay tốt hơn hoặc hiện tại có thể ch-a tốt nhưng sau một thời gian có khả năng tốt hơn… với những trường hợp này chấp nhận cho từ chức; thứ hai xin từ chức nh-ng xét thấy có sai phạm, pháp luật quy định khơng cho từ chức mà xem xét theo trình tự thủ tục chung để áp dụng hình thức trách nhiệm phù hợp

- Tạm đình chỉ cơng tác:

Luật Tổ chức Chính phủ quy định, Thủ t-ớng Chính phủ trình Chủ tịch n-ớc quyết định tạm đình chỉ cơng tác của Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ trong thời gian Quốc hội không họp (khoản 3 Điều 20 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001). Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 bỏ thẩm quyền của ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên chính phủ trong thời gian Quốc hội không họp nhằm tăng c-ờng hiệu lực hoạt động giám sát của Quốc hội đối với những chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Điều này là phù hợp với yêu cầu của quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền. Tuy nhiên, đa số đại biểu Quốc hội ở n-ớc ta là đại biểu không chuyên trách, mỗi năm Quốc hội họp hai kỳ, mỗi kỳ

họp khoảng gần một tháng, nên trong khoảng thời gian giữa hai kỳ họp không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)