Quy định cụ thể các hình thức trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 93 - 94)

phủ và các thành viên chính phủ

Cần định l-ợng hóa các tính chất, mức độ sai phạm để áp dụng hình thức trách nhiệm chính trị đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ trong từng tr-ờng hợp nhất định. Đối với mỗi hình thức chịu trách nhiệm cần quy định rõ chủ thể gánh chịu trách nhiệm, chủ thể đ-ợc quyền quy trách nhiệm, áp dụng hình thức trách nhiệm đó trong tr-ờng hợp nào.

Hình thức miễn nhiệm cần phân biệt rõ tr-ờng hợp miễn nhiệm để bố trí cơng việc mới với tr-ờng hợp miễn nhiệm vì thực sự có khuyết điểm, tránh sự cào bằng đem gộp chung các tr-ờng hợp để cùng biểu quyết xin thơng qua.

Đối với hình thức từ chức, cần xem xét khả năng chấp nhận đề nghị từ chức (cần phân biệt rõ từ chức vì có khuyết điểm và từ chức vì lý do khách quan và từ chức không phải là miễn nhiệm và cũng không phải là bãi miễn chức vụ đối với những tr-ờng hợp từ chức do khách quan), bởi đây là cơ chế tự xử chứ không phải là bãi nhiệm, miễn nhiệm. Trong thực tế có nhiều Bộ tr-ởng vì lý do nào đó khơng hoàn thành nhiệm vụ nh- ốm đau, sức khỏe khơng đảm bảo hoặc thậm chí có những ng-ời lãnh đạo rất tốt nh-ng trong cơ chế hiện nay, ng-ời đó khơng thể đảm đ-ơng nổi chức vụ và đề nghị đ-ợc từ chức để ng-ời khác lên thay có năng lực hơn thì Quốc hội cũng cần có cơ chế để thực hiện điều này. Hiện nay, chúng ta ch-a có thơng lệ chấp nhận hình thức từ chức từ chức, mặc dù trên thế giới đã có hình thức này từ thời La Mã: cái gì khơng cấm là đ-ợc phép làm; chúng ta cũng ch-a có điều cấm ai đó đ-ợc từ chức nên trong Điều 52 nên có thêm phần chấp nhận đơn xin từ chức, cũng nh- việc có hình thức bỏ phiếu tại Quốc hội để chấp nhận họ có đ-ợc từ chức hay khơng [43].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 93 - 94)