Thủ tục chịu trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ khơng đáp ứng u cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 73 - 76)

* Tr-ờng hợp bị đề nghị xử lý trách nhiệm theo quy định chung

Pháp luật quy định không đầy đủ nên khi Quốc hội thực hiện quyền theo Luật phê chuẩn đề nghị của Thủ t-ớng về việc miễn nhiệm Bộ tr-ởng vì đã có những thiếu sót, khuyết điểm trong quản lý, điều hành đã xảy ra "kịch tính". Nh- trong phiên họp sáng 28/6 ngay khi Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết miễn nhiệm 8 chức danh của Chính phủ theo tờ trình của Thủ t-ớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng. Một số đại biểu lên tiếng đề nghị phải bãi nhiệm chức Bộ tr-ởng Bộ Giao thông - Vận tải của ơng Đào Đình Bình thay vì miễn nhiệm.

Đại biểu Y Ly Nie K Dăm (Đắk Lắk) đã lên tiếng phản đối: Theo Quy chế hoạt động của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội có 20% đại biểu trở lên

khơng đ-ợc tín nhiệm thì phải xem xét t- cách đại biểu đó. Riêng ơng Đào Đình Bình, với số phiếu là 31,03% khơng đ-ợc đại biểu Quốc hội tín nhiệm. Nh- vậy, chúng ta cần phải đ-a và quy chế xem xét ở cái mức độ khác.

Cùng quan điểm trên, đại biểu Nguyễn Đình Xuân (Tây Ninh) tiếp lời: Khi xin ý kiến về tr-ờng hợp Bộ tr-ởng Đào Đình Bình, có 26% đại biểu khơng đồng ý với hình thức miễn nhiệm, trong đó có rất nhiều đồn đề nghị phải có hai ph-ơng án là miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm để Quốc hội thông qua.

Tuy nhiên, trong phiếu bầu của chúng ta chỉ có mỗi phần miễn nhiệm cho nên rất nhiều phiếu không đánh vào ô nào hoặc là ghi hẳn trong đấy là đề nghị bãi nhiệm. Những phiếu này mặc nhiên coi là không hợp lệ, tức là ảnh h-ởng đến toàn bộ những ng-ời đ-ợc bầu tr-ớc đó. Việc này cũng có cái gì đó khơng hay, tơi đề nghị Chủ tịch Đồn và Chủ tịch Quốc hội xem xét ý kiến của các vị đại biểu đã đề nghị trong phiếu xin ý kiến.

Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Yểu lý giải: theo quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội và Quy chế thì Quốc hội xem xét phê chuẩn đề nghị của Thủ t-ớng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ. Hơm nay, Quốc hội thực hiện quyền của mình theo Hiến pháp và Luật là phê chuẩn hay không phê chuẩn đề nghị của Thủ t-ớng Chính phủ về việc miễn nhiệm đối với Đào Đình Bình. Vì vậy, phiếu phê chuẩn chỉ có hai ơ, đồng ý phê chuẩn và không đồng ý phê chuẩn. Qua kết quả phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm Bộ tr-ởng Đào Đình Bình (58,82% đồng ý và 31,03% không đồng ý) Quốc hội sẽ ra Nghị quyết trong đó có nội dung phê chuẩn đề nghị của Thủ t-ớng miễn nhiệm chức vụ Bộ tr-ởng Bộ Giao thơng - Vận tải Đào Đình Bình vì đã có những thiếu sót, khuyết điểm nh- trong dự thảo Nghị quyết.

Nh- vậy, đối với những tr-ờng hợp này để đảm bảo tính cơng bằng, vơ t- trong xử lý trách nhiệm địi hỏi phải tính tốn để có những quy định cho phù hợp.

* Tr-ờng hợp bị đ-a ra bỏ phiếu tín nhiệm

Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định thẩm quyền của Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ng-ời giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (khoản 7 Điều 84). Đây đ-ợc coi là một hình thức sáng tạo của Việt Nam, khác với hình thức bỏ phiếu bất tín nhiệm ở các n-ớc. Mục đích của việc bỏ phiếu tín nhiệm khơng nhằm bãi miễn mà chủ yếu để nhắc nhở các vị lãnh đạo các ngành, các bộ thấy đ-ợc trách nhiệm của mình. Tuy nhiên, trên thực tế các quy định về bỏ phiếu tín nhiệm khơng mang tính khả thi làm hạn chế ý nghĩa tích cực của quy định này. Nh-, muốn bỏ phiếu tín nhiệm đối với một số chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn phải có ít nhất hai m-ơi phần trăm (20%) tổng số đại biểu Quốc hội kiến nghị, nh-ng trong các văn bản pháp luật liên quan không quy định chi tiết về việc đại biểu này sẽ thu thập cho đủ 20% số đại biểu nh- thế nào, tiếp đến việc Quốc hội thảo luận kiến nghị này theo quy trình nh- thế nào, thời gian bao lâu, những ng-ời bị bỏ phiếu tín nhiệm có đ-ợc đối chất khơng...

Mặt khác, bỏ phiếu tín nhiệm chỉ là tiền đề áp dụng trách nhiệm khi khơng đạt đ-ợc tín nhiệm lúc đó Quốc hội mới xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức ng-ời đã khơng đ-ợc Quốc hội tín nhiệm. Việc tách ra làm hai quy trình dẫn đến trên thực tế có tr-ờng hợp thành viên chính phủ khơng đ-ợc Quốc hội tín nhiệm nh-ng lại khơng bị miễn nhiệm. Bởi lẽ, nếu một thành viên của Chính phủ đã qua bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội khơng thu đ-ợc đa số phiếu tín nhiệm của Quốc hội thì thành viên đó sẽ bị Quốc hội bỏ phiếu bãi nhiệm nh-ng khi bỏ phiếu bãi nhiệm lại không thu đ-ợc đa số phiếu cần thiết thì sẽ dẫn đến một nghịch lý là, một thành viên chính phủ khơng đ-ợc Quốc hội tín nhiệm nh-ng lại không bị Quốc hội bãi nhiệm [36, tr. 46-52].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 73 - 76)