Quy định rõ quy trình xử lý trách nhiệm đối với tập thể chính phủ và từng thành viên chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 94 - 99)

chính phủ và từng thành viên chính phủ

* Quy trình xử lý trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ trong tr-ờng hợp bị đề nghị xử lý trách nhiệm theo quy định chung

- Tr-ờng hợp xử lý trách nhiệm đối với Thủ t-ớng Chính phủ.

Luật Tổ chức Chính phủ cần dự liệu tr-ờng hợp khi Chủ tịch n-ớc đề nghị Quốc hội miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm Thủ t-ớng, Quốc hội xem xét thấy đề nghị của Chủ tịch n-ớc khơng hợp lý, thì nên u cầu Chủ tịch n-ớc xem xét lại và đ-a ra hình thức phù hợp. Tr-ờng hợp Chủ tịch n-ớc vẫn giữ nguyên đề nghị Quốc hội sẽ biểu quyết để lựa chọn hình thức trách nhiệm phù hợp. Quy định này vừa đảm bảo xử lý trách nhiệm đúng đắn tránh tình trạng bao che khuyết điểm vừa tăng c-ờng sự giám sát của Quốc hội đối với Thủ t-ớng Chính phủ.

- Đối với Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ. Tr-ờng hợp Thủ t-ớng đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức, từ chức đối với các thành viên chính phủ, phiếu yêu cầu chỉ quy định hai ô (đồng ý phê chuẩn hoặc không), nay nên quy định theo h-ớng mở, với những phiếu yêu cầu đ-a ra một hình thức khác thì khơng nên coi là bất hợp lệ mà nên xét trong từng tr-ờng hợp cụ thể. Bởi, việc khơng phê chuẩn có thể bao hàm khơng bị áp đặt trách hoặc địi hỏi hình thức trách nhiệm khác.

Giống nh- thủ tục xử lý trách nhiệm với Thủ t-ớng Chính phủ, pháp luật cần phân biệt rõ tr-ờng hợp Quốc hội không phê chuẩn đề nghị của Thủ t-ớng miễn nhiệm, cách chức, từ chức đối với các thành viên chính phủ vì xét thấy khơng có căn cứ quy trách nhiệm với tr-ờng hợp phải chịu trách nhiệm nh-ng chế tài quy trách nhiệm không phù hợp. Tr-ờng hợp Quốc hội thấy cần áp dụng hình thức khác thì sẽ đề nghị Thủ t-ớng xem xét, nếu Thủ t-ớng vẫn giữ nguyên đề nghị Quốc hội có quyền áp bỏ phiếu phê chuẩn hay không

phê chuẩn và có khả năng đ-ợc áp đặt hình thức trách nhiệm phù hợp. Thủ t-ớng Chính phủ đ-ợc quyền bảo l-u ý kiến và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

* Sửa đổi quy trình bỏ phiếu tín nhiệm và quy định rõ hậu quả phải

gánh chịu trách nhiệm trong tr-ờng hợp bị đ-a ra bỏ phiếu tín nhiệm và khơng đạt đ-ợc tín nhiệm

ở ta, bỏ phiếu tín nhiệm là đối với từng chức vụ (lẻ) mà khơng thay đổi tồn bộ (Nội các), vừa mang ý nghĩa răn đe vừa có ý nghĩa trực tiếp địi thay chức vụ đó bằng ng-ời khác hoặc gián tiếp địi Thủ t-ớng phải có biện pháp nhân sự kiên quyết hơn hoặc phải chuẩn bị nhân sự kề cận. Điều này có thể thấy qua quy định về thủ tục hiện hành: nếu qua bỏ phiếu tín nhiệm mà một nhân vật nào đó khơng đ-ợc tín nhiệm nữa, thì khơng ngay lập tức thay mà Thủ t-ớng hoặc (tr-ờng hợp không phải thành viên Nội các), ng-ời có thẩm quyền khác đề nghị ng-ời thay thế.

Nh-ng luật của ta cho đến nay vẫn không quy định nếu Thủ t-ớng hoặc ng-ời khác không đề nghị đ-ợc ng-ời thay thế thì sao? Phải chăng răn đe là chính? Xin l-u ý kết quả khơng tín nhiệm một nhân vật khơng đồng nghĩa với phê chuẩn bãi nhiệm, vì Quốc hội vẫn phải xem xét bãi nhiệm ng-ời đó tại phiên họp sau (theo Hiến pháp quy định). Từ đó dẫn đến việc ơng Bộ tr-ởng đã khơng bị tín nhiệm vẫn phải điều hành bộ đó một cách miễn c-ỡng để chờ Quốc hội bãi nhiệm thay ng-ời khác tại phiên họp sau. Hay là thủ tục này không cần thiết nữa, việc này ch-a quy định trong thủ tục của Quốc hội.

Tiếp theo, nếu Thủ t-ớng tại phiên họp sau có thể đ-a ra đ-ợc một ng-ời thay thế mà Quốc hội lại không phê chuẩn (đã xảy ra) thì có bãi nhiệm Bộ tr-ởng hiện hành không hay để treo. Điều này đ-ơng nhiên tùy thuộc Thủ t-ớng chứ không phải ở Quốc hội, vậy Quốc hội phải biểu quyết phê chuẩn một Bộ tr-ởng làm gì (điều này khác với tại phiên họp thứ nhất Quốc hội phê chuẩn danh sách cả Nội các).

Rõ ràng cách đặt vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm là đúng, song cũng cần tính đến quyền và khả năng thu xếp nhân sự của Thủ t-ớng để không khuyết Bộ tr-ởng, không gây mất ổn định nhân sự. Do vậy, cần hạn chế những thủ tục khơng cần thiết trong quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đối với các thành viên của Chính phủ. Nên quy định lại khoản 2 Điều 88 nh- sau: "Ng-ời giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn qua bỏ phiếu tín nhiệm mà khơng đ-ợc quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm thì phải từ chức". Quy định này khơng phải là mới, bởi lẽ Điều 54 Hiến pháp năm 1946 đã quy định rõ: Bộ tr-ởng nào khơng đ-ợc Nghị viện tín nhiệm thì phải từ chức.

Tóm lại, trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm là vấn đề nhạy cảm bởi với những ng-ời nắm giữ chức vụ quyền hạn càng lớn thì việc xử lý trách nhiệm càng khó khăn. Do vậy, để kiểm soát và xử lý nghiêm trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ khơng chỉ địi hỏi pháp luật hồn thiện về cơ sở, hình thức, trình tự thủ tục xử lý trách nhiệm mà phải hoàn thiện pháp luật về các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm nh-: phải tổ chức hợp lý cơ cấu Chính phủ, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, từng cá nhân làm cơ sở quy trách nhiệm rõ ràng; minh bạch, cơng khai hoạt động của Chính phủ tạo điều kiện để ng-ời dân giám sát, phát hiện và xử lý những sai phạm; nâng cao hoạt động giám sát của Quốc hội... Khi kết hợp tất cả các biện pháp đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.

Kết luận

Một nhà n-ớc dân chủ phải là một nhà n-ớc chịu trách nhiệm, trọng tâm là Chính phủ, các thành viên chính phủ phải chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội, tr-ớc nhân dân về con đ-ờng phát triển của đất n-ớc.

Việc xác định cơ chế chịu trách nhiệm của Chính phủ đem lại một hiệu quả rất lớn đó là: trên nguyên tắc mọi hành động, hành vi đều ngầm chứa trong mình khả năng phát sinh trách nhiệm. Hoạt động của Chính phủ cũng vậy, Chính phủ phải chịu trách nhiệm về những động thái của mình, bảo đảm khơng gây hại cho ng-ời dân và khi có hậu quả xảy ra thì phải có những biện pháp t-ơng ứng.

Cơ chế trách nhiệm này có một áp lực rất lớn, có tác dụng răn đe, nhắc nhở, buộc Chính phủ và các thành viên chính phủ phải thận trọng, có trách nhiệm trong hoạt động của mình.

ở n-ớc ta đã có bốn mơ hình tổ chức Chính phủ, mỗi mơ hình t-ơng ứng với một cơ chế chịu trách nhiệm khác nhau. Sự thay thế này là quá trình tự đổi mới, tìm kiếm những cách thức thích hợp. Vì vậy, những quy định trong Hiến pháp hiện hành cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Đó khơng phải là những quy định phù hợp nhất, mà chỉ là xuất phát điểm của quá trình tìm kiếm một cách thức hạn chế quyền lực tốt nhất.

Hiện nay, chúng ta đang trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đây không chỉ là cách thức tổ chức nhà n-ớc mang lại quyền làm chủ thực sự cho ng-ời dân mà còn là mơi tr-ờng để hồn thiện pháp luật nói chung và pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.

Để quá trình kiểm sốt và xử lý nghiêm trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ, qua việc nghiên cứu để tài cho thấy, Nhà n-ớc

cần sửa đổi, hoàn thiện Hiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ. Để khắc phục những quy định chung chung về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ, Luật tổ chức cần phải có những quy định riêng về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Luật Tổ chức Chính phủ phải quy định cụ thể cơ sở buộc Chính phủ và các thành viên chính phủ phải chịu trách nhiệm bởi quyền càng lớn thì càng khó quy trách nhiệm. Đối với mỗi hình thức trách nhiệm cần định l-ợng hóa tính chất, mức độ sai phạm để áp dụng cho phù hợp. Đồng thời, cũng cần quy định cụ thể thủ tục xử lý trách nhiệm. Mặt khác, để đảm bảo xử lý trách nhiệm đối với tập thể chính phủ và cá nhân các thành viên chính phủ khơng chỉ hồn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm mà phải hoàn thiện pháp luật về các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm nh-: phải tổ chức hợp lý cơ cấu Chính phủ, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, từng cá nhân làm cơ sở quy trách nhiệm rõ ràng; minh bạch, công khai hoạt động của Chính phủ tạo điều kiện để ng-ời dân giám sát, phát hiện và xử lý những sai phạm; nâng cao hoạt động giám sát của Quốc hội... Khi kết hợp tất cả các biện pháp đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.

Mục đích của việc hồn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ khơng nhằm đánh đổ Chính phủ mà qua đó thúc giục trách nhiệm chính trị, để Chính phủ thực sự là công bộc của dân. Trong Nhà n-ớc pháp quyền khơng chỉ địi hỏi Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội, mà cao hơn cả Quốc hội và Chính phủ đều chịu trách nhiệm tr-ớc nhân dân. Có nh- vậy mới đảm bảo sự trong sạch vững mạnh của Nhà n-ớc và quyền lực thực sự thuộc về nhân dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)