Đặc tr-ng của Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 80 - 82)

Quan điểm xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền ở Việt Nam đã đ-ợc Đảng ta nêu ra từ Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung -ơng khóa VII (tháng 11 năm 1991), tiếp tục đ-ợc trình bày qua các phát biểu của Tổng Bí th- Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Đỗ M-ời tại kỳ họp lần thứ 11 Quốc hội khóa VIII và tại Hội nghị Cán bộ t- pháp toàn quốc (ngày 10/8/1992), đ-ợc khẳng định chính thức tại Đại hội tồn quốc lần thứ VIII của Đảng. Tiếp đến trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 khẳng định định h-ớng xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Điều 2 - bản chất nhà n-ớc Việt Nam quy định: "Nhà n-ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực nhà n-ớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức".

Nhà n-ớc pháp quyền mà n-ớc ta đang xây dựng là Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đảng ta chủ tr-ơng: "Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà n-ớc đều thuộc về nhân dân; quyền lực nhà n-ớc là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp" [2, tr. 126] và "xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên các mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức bộ máy; cán bộ, công chức; ph-ơng thức

hoạt động" [2, tr. 253]. Mục đích của việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền nhằm tạo ra một cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhân dân mạnh mẽ, có hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ bộ máy quyền lực nhà n-ớc, tránh sự lạm quyền và tha hóa quyền lực nhà n-ớc.

Các đặc tr-ng cơ bản của Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Chính quyền nhà n-ớc của ta là chính quyền nhà n-ớc của nhân dân, là thành quả trực tiếp của Cách mạng tháng Tám do nhân dân thực hiện thành cơng d-ới sự lãnh đạo của Đảng. Nó thể hiện tính chất nhân dân và cách mạng sâu sắc.

Nhân dân ta, ng-ời chủ của quyền lực, không chỉ tạo lập nên nhà n-ớc của mình, trực tiếp và thơng qua các cơ quan đại diện cho mình thực thi quyền lực, mà cịn thơng qua các hình thức khác để tham gia vào hoạt động quản lý của nhà n-ớc, tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạch định chính sách, đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc, cũng nh- vào các hoạt động thuộc phạm vi của Nhà n-ớc - hoạt động lập pháp, hoạt động quản lý, điều hành, công tác xét xử và các hoạt động bảo vệ pháp luật. Điều 53 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã ghi nhận quyền làm chủ của công dân: "Công dân có quyền tham gia quản lý nhà n-ớc và xã hội..."

- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp.

Trong Nhà n-ớc pháp quyền, ý chí của nhân dân đ-ợc tập trung đầy đủ nhất thông qua Hiến pháp. Hiến pháp đ-ợc coi là đạo luật cơ bản của nhà n-ớc, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân... Những

nội dung cơ bản của Hiến pháp là cơ sở pháp lý quan trọng duy trì quyền lực nhà n-ớc, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, là nền tảng có tính chất hiến định để xem xét, đánh giá sự hợp hiến hay không hợp hiến của các đạo luật, cũng nh- các quyết sách khác của nhà n-ớc và của các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội. Sự hiện diện của Hiến pháp là điều kiện quan trọng nhất bảo đảm sự ổn định xã hội và sự an toàn của ng-ời dân.

- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối th-ợng của pháp luật trong đời sống xã hội.

Pháp luật của nhà n-ớc ta là kết quả của sự thể chế hóa đ-ờng lối, chính sách của Đảng trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa... Pháp luật của Nhà n-ớc ta phản ánh đ-ờng lối, chính sách của Đảng và lợi ích của nhân dân. Vì vậy, pháp luật phải trở thành ph-ơng thức quan trọng đối với tính chất và hoạt động của Nhà n-ớc và là th-ớc đo giá trị công bằng, dân chủ, bình đẳng của xã hội, đảm bảo sự phát triển tiến bộ và bền vững của xã hội.

- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà n-ớc thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp.

- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n-ớc do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 80 - 82)