Giống nh- chế định Phó Thủ t-ớng, Hiến pháp năm 1992 quy định Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ, tr-ớc Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách (Điều 117). Quy định này đ-ợc cụ thể hóa tại Điều 4 Luật Tổ chức Chính phủ: Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng, tr-ớc Quốc hội về ngành, lĩnh vực mình phụ trách. Nh- vậy, Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan
ngang bộ vừa phải chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội về ngành, lĩnh vực mình phụ trách (giống nh- các Hiến pháp tr-ớc) vừa phải chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ. Nếu tr-ớc đây các thành viên chính phủ phải chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ và tr-ớc tập thể Hội đồng Chính phủ, Hội đồng Bộ tr-ởng (Điều 10 Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ năm 1960, Điều 5 Luật Tổ chức Hội đồng Bộ tr-ởng năm 1983), nay chỉ chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ. Quy định mới nhằm tăng c-ờng vai trò điều hành của Thủ t-ớng Chính phủ đối với các thành viên khác của Chính phủ.
Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tiến thêm một b-ớc trong việc tăng c-ờng cơ chế xử lý trách nhiệm đối với các thành viên chính phủ bằng quy định thẩm quyền của Quốc hội "bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ng-ời giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn" (bổ sung vào khoản 7 Điều 84 Hiến pháp năm 1992). Nh- vậy, so với quy định của Hiến pháp năm 1992, các chức danh trong Chính phủ do Quốc hội bầu (Thủ t-ớng) hoặc phê chuẩn (Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ) khơng những bị bãi miễn theo quy trình xử lý trách nhiệm chung mà cịn có thể bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm để áp dụng trách nhiệm khi khơng đạt đ-ợc tín nhiệm. Quy định này nhằm tăng c-ờng hiệu lực hoạt động giám sát của Quốc hội đối với những chức vụ do Quốc hội bầu ra hoặc bổ nhiệm.
Theo quy định trên của Hiến pháp và của Luật Tổ chức Quốc hội kèm theo chế định tín nhiệm của cơ quan lập pháp đối với các quan chức cao cấp của chế độ đại nghị t- sản đã đ-ợc Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 chia thành hai chế định riêng rẽ: bỏ phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu bãi nhiệm. Quy định này là sự quay trở lại với bản Hiến pháp năm 1946 với mục đích tăng c-ờng vai trị và hiệu quả thực tế của hoạt động giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ, qua đó tăng tinh thần trách nhiệm cá nhân của ng-ời lãnh đạo bộ máy hành pháp.