thành viên chính phủ tr-ớc Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ
- Trách nhiệm của tập thể chính phủ tr-ớc Quốc hội
Trách nhiệm của Chính phủ đ-ợc hiểu là trách nhiệm của cả tập thể chính phủ, đây là trách nhiệm liên tục khơng phụ thuộc vào sự thay đổi ng-ời đứng đầu Chính phủ. Trách nhiệm này là trách nhiệm chính trị chỉ xảy ra khi Chính phủ bị Quốc hội bất tín nhiệm dẫn đến phê bình, giải tán.
Việc lật đổ Chính phủ một mặt có tác dụng thúc giục trách nhiệm chính trị cao hơn đối với Chính phủ, nh-ng mặt khác tạo sự thách thức đối với sự ổn định của Nội các và sự ổn định chính trị của nhà n-ớc. ở hầu hết các
n-ớc phát triển đều có hệ thống l-ỡng đảng hoặc đa đảng nên khi Chính phủ bị giải tán đã có sẵn Chính phủ bóng (shadow cabinet) do đảng đối lập ln sẵn sàng thay thế Chính phủ khi cần thiết. Đối với n-ớc ta chỉ có duy nhất một đảng lãnh đạo nên khi áp dụng những quy định này phải có sự linh hoạt, cần phải quy định thủ tục chặt chẽ để hạn chế và ràng buộc đối với việc từ chức của Chính phủ nhằm ổn định chính trị. Đây cũng không phải là vấn đề mới Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng răn dạy:
Chính phủ dân chủ là đầy tớ chung của dân, từ Chủ tịch tồn quyền đến làng. Dân là chủ thì Chính phủ phải là đầy tớ. Làm việc ngày nay khơng phải để thăng quan phát tài. Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ. Nh-ng khi dân dùng đầy tớ làm việc cho mình thì phải giúp đỡ Chính phủ. Nếu Chính phủ sai thì phải phê bình, phê bình chứ khơng phải là chửi [33, tr. 60]. Tiếp đó, trong Hiến pháp năm 1946 đã quy định t-ơng đối thành công vấn đề này (Điều 54 Hiến pháp năm 1946). Trong q trình hồn thiện Hiến pháp Việt Nam chúng ta cần tham khảo quy định này để nghiên cứu áp dụng cho phù hợp với điều kiện hiện nay.
- Trách nhiệm của Thủ t-ớng Chính phủ
Thủ t-ớng là ng-ời lãnh đạo Chính phủ nên Thủ t-ớng cũng là ng-ời chịu trách nhiệm về đ-ờng lối, cơ chế, chính sách của Chính phủ. Về vấn đề này, Hiến pháp 1946 xác định cụ thể: "Thủ t-ớng phải chịu trách nhiệm về con đ-ờng chính trị của Nội các" (Điều 54). Trong điều kiện hiện nay, khi Hiến pháp ch-a xác định cụ thể nh-ng tinh thần của Hiến pháp đã cho thấy điều này (thể hiện ở các quy định: Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội, Thủ t-ớng Chính phủ là ng-ời lãnh đạo Chính phủ), Luật Tổ chức Chính phủ cần xác định rõ Thủ t-ớng Chính phủ phải chịu trách nhiệm về chính sách (con đ-ờng chính trị) của Chính phủ.
Hiến pháp quy định Thủ t-ớng Chính phủ chịu trách nhiệm về hoạt động của Chính phủ. Để hồn thành trọng trách đó, Chính phủ ở các n-ớc có quyền tổ chức Nội các/ Chính phủ, lựa chọn các thành viên và đệ trình danh sách này lên để Quốc hội thơng qua. Cũng chính vì có quyền tổ chức Chính phủ nên Thủ t-ớng có quyền miễn nhiệm, cách chức các thành viên khi họ không đáp ứng đ-ợc công việc mà Thủ t-ớng yêu cầu. ở n-ớc ta, Thủ t-ớng khơng đ-ợc chọn "thủ phó" nh-ng lại phải chịu trách nhiệm về quyết định của thủ phó nên mới có những anh thủ tr-ởng lại sợ "thủ phó". Để khắc phục điều đó, Hiến pháp cần quy định thẩm quyền của Thủ t-ớng đ-ợc lựa chọn và thay thế thành viên chính phủ khi họ phạm sai lầm. Bởi, Thủ t-ớng với t- cách ng-ời điều hành Chính phủ cũng giống nh- huấn luyện viên một đội bóng phải là ng-ời quyết định đội hình. Anh phải đi tìm cầu thủ phù hợp với từng vị trí trên sân. Khi ra trận, tùy tình hình diễn biến trên sân, tùy lối đá của đối ph-ơng cũng nh- sự thể hiện của qn mình, huấn luyện viên có thể phải thay cầu thủ chứ không thể cứng nhắc đ-ợc. Thủ t-ớng điều hành Nội các mà không chủ động sắp xếp đội ngũ và không kịp thời thay đổi nhân sự để đáp ứng nhiệm vụ, thúc đẩy cơng việc vì đại cuộc thì có lỗi to với nhân dân. Khi bố trí cán bộ vào vị trí mới, th-ờng chỉ quan sát một năm là biết anh đó có trụ đ-ợc khơng. Năm thứ hai phải biết liệu anh đó có thúc đẩy đ-ợc đơn vị đó phát triển khơng. Năm thứ nhất mà thấy anh khơng hịa nhập đ-ợc thì phải thay. Năm thứ hai, thứ ba mà thấy công việc không đẩy lên đ-ợc thì phải thay. Đồng thời, Hiến pháp cũng nên dự liệu tr-ờng hợp Thủ t-ớng Chính phủ bị áp dụng trách nhiệm (miễn nhiệm, bãi nhiệm) có kéo theo việc từ chức của tập thể chính phủ khơng. Điều này khơng xa lạ với các n-ớc, Chính phủ theo chế độ tổng thống và nội các, khi ng-ời đứng đầu Chính phủ bị thay đổi thì th-ờng kéo theo sự giải tán của Chính phủ để ng-ời kế nhiệm mới có khả năng lựa chọn êkíp làm việc mới. Theo Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980, Chính phủ n-ớc ta tổ chức theo chế độ Hội đồng thì vấn đề này khơng đặt ra. Hiến pháp năm 1992 đã tổ chức lại Chính phủ theo h-ớng tăng c-ờng chế độ
thủ tr-ởng, tức là theo chế độ Nội các thì cũng nên tính đến khả năng này ở những mức độ nhất định. Tiếp theo, Hiến pháp cần dự liệu tr-ờng hợp khi Thủ t-ớng mới lên thay vẫn giữ nguyên êkip cũ để điều hành hay đ-ợc quyền lựa chọn thành viên mới. Bởi, Thủ t-ớng không đ-ợc lựa chọn danh sách nh-ng vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi của ng-ời d-ới quyền có vẻ cũng khơng phù hợp. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực nhạy cảm nếu thay đổi hoàn toàn các Bộ tr-ởng mới thay phải làm quen với cơng việc sẽ khó khăn cho việc ổn định chính trị, do vậy, nên chăng Thủ t-ớng mới đ-ợc quyền xem xét t- cách các thành viên chính phủ và đ-ợc đề xuất những tr-ờng hợp cần thiết phải thay đổi để Quốc hội xem xét và quyết định.
Luật Tổ chức Chính phủ phải quy định cụ thể cơ sở Quốc hội có thể bãi nhiệm Thủ t-ớng. Trong một số nền đại nghị ở Châu Âu, chế độ trách nhiệm liên đới đ-ợc áp dụng: sự sai lầm trong chính sách và thực tiễn quản lý của một Bộ tr-ởng có thể kéo theo sự mất chức của Thủ t-ớng và cả Nội các. Đ-ơng nhiên quy định này khó có thể áp dụng đ-ợc ở n-ớc ta. Nh-ng điều này cho thấy, Thủ t-ớng phải chịu trách nhiệm về hành vi của Bộ tr-ởng. Thủ t-ớng là ng-ời điều hành, phối hợp hoạt động của các Bộ tr-ởng. Thủ t-ớng có trách nhiệm tổng hợp chính sách của các Bộ thành chính sách chung của Chính phủ. Nh- vậy, khi chính sách của nhiều bộ "có vấn đề" trách nhiệm của Thủ t-ớng phải đ-ợc đặt ra. Tr-ớc những vấn đề nh- mất điện, nhà máy lọc dầu Dung Quất, vụ PMU 18, giáo dục xuống cấp trầm trọng, giá thuốc và y đức..., không phải chỉ là vấn đề trách nhiệm của các Bộ Công nghiệp, Bộ Giao thơng - Vận tải, Văn phịng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, mà còn là trách nhiệm của Thủ t-ớng - ng-ời điều hành các bộ.
Cùng với việc quy định về cơ sở của việc đặt ra vấn đề trách nhiệm, luật cũng cần phải điều chỉnh cụ thể về các chủ thể có quyền đặt ra vấn đề này. Hiện nay, chủ thể có quyền đặt vấn đề trách nhiệm đối với Thủ t-ớng
Chính phủ thay vì quy định trong Luật Tổ chức Chính phủ lại đ-ợc đề cập trong một số điều ở các luật nh- Luật tổ chức Quốc hội, Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội. Các chủ thể có quyền đặt ra vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm là: ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội, hai m-ơi phần trăm (20%) tổng số đại biểu Quốc hội, Hội đồng Dân tộc. Vấn đề này cần phải quy định cụ thể trong Luật Tổ chức Chính phủ. Hơn nữa, cũng cần phải xem xét thêm một số chủ thể khác có quyền đặt ra vấn đề tín nhiệm Thủ t-ớng. X-a, từ thời phong kiến ơng cha ta có cơ chế tiến cử, theo đó ng-ời tiến cử cũng phải chịu trách nhiệm về hành vi của ng-ời đ-ợc tiến cử. Nay, Chủ tịch n-ớc là ng-ời giới thiệu Thủ t-ớng để Quốc hội bầu, nên sẽ là hợp lý hơn nếu để cho Chủ tịch n-ớc cũng đ-ợc đặt ra vấn đề tín nhiệm Thủ t-ớng khi thấy ng-ời mình đã giới thiệu nay lại điều hành khơng hiệu quả. Mặt khác, quy định nh- vậy để đảm bảo ng-ời giới thiệu phải có trách nhiệm với ng-ời mình giới thiệu, tránh vì vụ lợi mà đề cử.
- Trách nhiệm của Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ
Hiến pháp quy định Phó Thủ t-ớng, các Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ (Điều 117 Hiến pháp năm 1992). Luật cần quy định rõ trách nhiệm mà các thành viên chính phủ phải chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội, tr-ớc Thủ t-ớng là trách nhiệm chính trị, trách nhiệm đề ra cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. Bởi vì:
Làm Bộ tr-ởng thì khơng thể trả lời mình khơng biết, khơng thấy, không nghe những chuyện tầy quầy trong lĩnh vực mình phụ trách. Làm Bộ tr-ởng thì khơng thể đổ thừa cho Đảng, đổ thừa cho cơ chế. Khác với Giám đốc sở, Chủ tịch tỉnh, Bộ tr-ởng là chính khách, là ng-ời phụ trách về một lĩnh vực ở cấp quốc gia. Bộ tr-ởng cũng là ng-ời đề ra chính sách. Mặc dù, Quốc hội là cơ quan lập pháp nh-ng trong thực tế Quốc hội cũng chỉ xem xét, biểu quyết
thơng qua những dự án luật do Chính phủ trình mà thực chất là do chính các Bộ soạn thảo. Vì vậy, nếu cơ chế khơng phù hợp, chính Bộ tr-ởng phải là ng-ời thay đổi cơ chế đó. Nếu cần ra Thơng t-, nếu cần ra Nghị định của Chính phủ, Bộ tr-ởng kiến nghị với Chính phủ để ra Nghị định. Thậm chí nếu cần sửa đổi Luật, Pháp lệnh thì Bộ tr-ởng kiến nghị Chính phủ để trình Quốc hội, ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội xem xét, quyết định (Bài trả lời phỏng vấn Ông Nguyễn Minh Chí, nguyên Chủ tịch tỉnh An Giang. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh số ra ngày 19 tháng 6 năm 2006).
Tiếp theo luật cần quy định cụ thể tr-ờng hợp nào Quốc hội sẽ tự nêu vấn đề miễn nhiệm (bất tín nhiệm), khi nào do Thủ t-ớng đề nghị. Kinh nghiệm cho thấy chỉ trong những tr-ờng hợp đặc biệt, Quốc hội mới xem xét trách nhiệm của Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng còn phần nhiều do Thủ t-ớng quyết định, Quốc hội phê chuẩn. Cơ chế chịu trách nhiệm của các thành viên khác của Chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng phải đ-ợc cụ thể hóa trong luật. Hiến pháp đã quy định trách nhiệm của các thành viên khác của Chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng thì cũng nên quy định cho Thủ t-ớng quyền tạm đình chỉ cơng tác, cho từ chức đối với các thành viên đó khi họ để xảy ra sai phạm, đ-ợc cử ng-ời khác tạm thay và trình Quốc hội phê chuẩn.
Những chủ thể có quyền đặt ra vấn đề tín nhiệm đối với Thủ t-ớng thì cũng có quyền đặt ra vấn đề tín nhiệm đối với Bộ tr-ởng, các thành viên khác của Chính phủ. Về vấn đề này cần quy định trong Luật Tổ chức Chính phủ thay vì chỉ quy định chung chung trong Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội. Đồng thời, cần mở rộng đối t-ợng có quyền đặt ra vấn đề tín nhiệm đối với các Bộ tr-ởng, các thành viên khác của Chính phủ. Hiến pháp quy định Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng, tr-ớc Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách thì luật có thể quy định cụ thể về việc Thủ t-ớng có quyền đặt ra vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm đối
với Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ khi các chủ thể này khơng có những chính sách đ-a ngành, lĩnh vực mình đi lên, hoặc có những sai phạm nghiêm trọng trong quản lý ảnh h-ởng đến sự phát triển của ngành, lĩnh vực đó.
- Trách nhiệm Thủ tr-ởng các cơ quan thuộc Chính phủ
Cơ chế trách nhiệm hiện hành đối với các cơ quan thuộc Chính phủ là phù hợp. Tuy nhiên, cần hạn chế một số thẩm quyền có thể dẫn đến trách nhiệm của các cơ quan có chức năng quản lý nhà n-ớc ch-a đ-ợc điều chuyển. Rà soát lại, chuyển về các Bộ những cơ quan đ-ợc coi là thuộc Chính phủ nh-ng về tính chất, cấp độ thì khơng hẳn nh- vậy (nh- các học viện hay các tổng công ty) để tránh cho Chính phủ phải nắm quá nhiều các đầu mối, không quản lý đ-ợc hết.
Tất cả những giải pháp đó đều h-ớng tới mục tiêu mỗi cơ quan, tổ chức, cán bộ và nhân viên trong bộ máy nhà n-ớc phải chịu trách nhiệm tr-ớc nhân dân, tr-ớc xã hội về các hoạt động của mình.