hội; trách nhiệm của từng thành viên chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng
Hiến pháp quy định Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội nh-ng quy trình xử lý trách nhiệm ch-a đủ rõ, ch-a đề cập các hình thức trách nhiệm
nên thực tế trong hoạt động của Chính phủ việc quy trách nhiệm tập thể khó khăn.
Hiến pháp giao cho Thủ t-ớng Chính phủ nhiều quyền hạn, trong đó có việc tổ chức hoạt động của Chính phủ, trình Quốc hội về nhân sự Chính phủ và bãi miễn thành viên Chính. Cùng với quy định đó, Hiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ cũng quy định Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ (Điều 117), nh-ng lại khơng quy định một chế tài mà Thủ t-ớng đ-ợc sử dụng để quy kết trách nhiệm của Bộ tr-ởng cũng nh- các thành viên khác của Chính phủ. Điển hình nh- trong vụ PMU 18, trong khi Quốc hội ch-a họp, Thủ t-ớng Chính phủ đã ký Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 21/6/2006 về việc thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Bộ tr-ởng Bộ Giao thông - Vận tải. Nguyên nhân dẫn đến quyết định kỷ luật nói trên của Thủ t-ớng Chính phủ là do liên quan đến trách nhiệm quản lý nhà n-ớc đối với ngành giao thông vận tải mà hậu quả trực tiếp dẫn đến tiêu cực trong xảy ra tại PMU 18. Quyết định này đ-ợc nhân dân đồng tình ủng hộ, nh-ng việc Bộ tr-ởng, thành viên của Chính phủ phải chịu hình thức kỷ luật cảnh cáo t-ơng tự nh- việc xử lý cán bộ, cơng chức có sai phạm xét về góc độ pháp lý. Bởi, khơng có quy định nào của pháp luật cho phép Thủ t-ớng áp dụng hình thức xử lý cảnh cáo đối với Bộ tr-ởng. Hình thức cảnh cáo chỉ áp dụng đối với cán bộ, công chức. Theo, Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức, thì một trong những điều kiện để trở thành cán bộ, công chức là công dân Việt Nam ở trong biên chế nhà n-ớc, đ-ợc bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà n-ớc. Riêng quy trình trở thành Bộ tr-ởng lại có điểm khác, Bộ tr-ởng do Thủ t-ớng đề nghị và Quốc hội phê chuẩn. Nếu Quốc hội đồng ý thì căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch n-ớc mới ra quyết định bổ nhiệm. So với các chức danh cao cấp khác của nhà n-ớc chỉ cần qua giai đoạn bầu là xong, còn chức danh Bộ tr-ởng lại phải qua hai giai đoạn phê chuẩn và bổ nhiệm. Bộ tr-ởng là chức
danh nhà n-ớc do Quốc hội phê chuẩn mà không phải do Quốc hội bầu ra, trong khi đó việc Quốc hội bầu và việc Quốc hội phê chuẩn là hai khái niệm pháp lý khác nhau. Do vậy, đối chiếu với quy định của Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức thì khó có thể khẳng định Bộ tr-ởng là cán bộ, cơng chức. Vì vậy, về mặt nhà n-ớc khơng thể áp dụng hình thức xử lý của cán bộ, công chức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc l-ơng, buộc thôi việc... để áp dụng đối với chức danh này. Để xử lý Bộ tr-ởng chỉ có thể căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm để áp dụng các hình thức kỷ luật nh- từ chức, miễn nhiệm hoặc cách chức, và tất nhiên, không một cơ quan nhà n-ớc nào có thẩm quyền độc lập trong việc áp dụng hình thức kỷ luật đó, mà bắt buộc phải tn theo trình tự Thủ t-ớng Chính phủ đề nghị, Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch n-ớc ra quyết định [34, tr. 55]. Mặt khác, sự tồn tại của cơ chế song trùng trong tổ chức nhân sự khiến Thủ t-ớng không thực thi đ-ợc những quyền hành mà luật pháp giao cho. Giả sử, Thủ t-ớng họp Chính phủ ban hành một dự thảo Nghị quyết để bãi nhiệm Bộ tr-ởng A, nh-ng ngay sau đó với vai trị là một bí th- Ban cán sự Đảng của Bộ, ông A về tổ chức họp Ban cán sự Đảng của Bộ và đ-a ra nghị quyết nội dung chống lại nội dung dự thảo của Thủ t-ớng thì ai sẽ đ-a ra phán quyết cuối cùng. Bộ tr-ởng A nhân danh tập thể chắc cũng không kém mạnh so với Thủ t-ớng Chính phủ.
Những quy định khơng thống nhất đó là nguyên nhân giảm bớt trách nhiệm đáng lý ra phải gánh vác của ng-ời đứng đầu hành pháp của nhà n-ớc, cũng nh- của ng-ời đứng đầu một ngành hoặc một lĩnh vực trong phạm vi cả n-ớc.
Trách nhiệm Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành viên khác thuộc Chính phủ: Đối với các thành viên khác theo pháp luật phải chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ (Điều 117 Hiến pháp năm 1992). Trên thực tế, những quy định này rất khó thực hiện, bởi cho đến nay vẫn ch-a có một văn bản chính thức nào giải thích, h-ớng dẫn tr-ờng hợp nào Quốc hội sẽ tự nêu vấn đề miễn nhiệm (bất tín nhiệm), khi nào do Thủ t-ớng đề nghị.
Cơ chế chịu trách nhiệm các thành viên khác của Chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng còn bỏ ngỏ.