với việc hồn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Chính phủ trong thời hiện đại phải thực hiện quyền hành pháp, tức là phải hoạch định ra các chính sách để ứng biến với mọi biến chuyển của xã hội. Xã hội luôn biến đổi rất sôi động cho nên quyền hành pháp ln địi hỏi phải có sự nhạy bén để nắm bắt đ-ợc những vấn đề của xã hội và đề ra chính sách giải quyết. Đặc biệt ngày nay với sự phát triển nh- vũ bão của khoa học
công nghệ thông tin và tồn cầu hóa địi hỏi hành pháp càng phải năng động, linh hoạt, nhạy bén, nhanh nhẹn hơn bao giờ hết để có thể đ-a ra những quyết định để có thể ứng phó với mọi biến chuyển thiên hình vạn trạng của xã hội. Chính phủ phải có tốc độ hoạt động nhanh, theo kịp tiến triển của xã hội nếu không muốn xã hội bỏ qua.
Để có thể phản ứng nhanh nhạy và trở thành một Chính phủ cần thiết trong mơi tr-ờng tồn cầu hóa hiện nay, chất l-ợng Chính phủ là điều quan trọng nhất. Chính phủ phải đảm bảo là bộ máy năng động, thông minh và chất l-ợng, có khả năng quản lý về luật pháp một thị tr-ờng tự do, thay vì thả lỏng cho thị tr-ờng hoành hành. Thách thức đối với Chính phủ ngày nay là phải tăng chất l-ợng bộ máy nhà n-ớc đồng thời giảm biến chế trong bộ máy này, tránh cồng kềnh, nhằm xây dựng nền hành chính tinh gọn, hiệu quả [37, tr. 6]. Để đảm bảo đ-ợc sự nhanh chóng và phản ứng linh hoạt, hành pháp phải có tính c-ơng quyết. Khơng có những quyết định dứt khoát, quả quyết, hành pháp sẽ khơng ứng phó đ-ợc với tốc độ phát triển của xã hội. Theo Hamilton, để đảm bảo tính c-ơng quyết của hành pháp thì hành pháp phải có bốn đặc tính là: tr-ớc hết là sự đơn nhất; thứ nhì là sự lâu dài; thứ ba là những dự liệu thích hợp để bảo vệ uy quyền; thứ t- là những quyền lực thích hợp. Sự đơn nhất đó chính là cá nhân lãnh đạo. Sự lâu dài là muốn nói đến nhiệm kỳ dài vừa đủ của hành pháp. Những dự liệu thích hợp để bảo về uy quyền là sự độc lập và quyền ngăn cản của hành pháp. Những quyền thích hợp đó là những quyền liên quan đến việc hoạch định và điều hành chính sách quốc gia.
Đem đối sánh các đặc tính của Nhà n-ớc pháp quyền với các đặc tính của hành pháp có thể thấy rằng khơng phải lúc nào những đặc tính này cũng có thể hịa hợp đ-ợc với nhau. Chẳng hạn, khi bảo đảm sự c-ơng quyết, quyền hành pháp phải có sự đơn nhất trong lãnh đạo, những sự lâu dài, những quyền lực thích hợp; những điều này lại có nguy cơ đ-a hành pháp đến tình trạng lạm quyền, v-ợt khỏi các chuẩn mực pháp lý, vi phạm vào các quyền con ng-ời. Hành pháp phải c-ơng quyết nh-ng phải th-ợng tôn pháp luật, phải
theo pháp luật. Bốn đặc tính của hành pháp nói trên phải đ-ợc đặt trong mơi tr-ờng của Nhà n-ớc pháp quyền. Có nghĩa là nếu vì sự c-ơng quyết, vì sự thực thi các yếu tố đó mà dẫn đến sự lạm dụng quyền lực, vi phạm hiến pháp và pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi của dân, hành pháp chịu trách nhiệm. Vậy, hành pháp cần phải có thêm những đặc tính nữa để tồn tại trong môi tr-ờng của Nhà n-ớc pháp quyền là sự chịu trách nhiệm của hành pháp.
Trong Nhà n-ớc pháp quyền địi hỏi phải luật hóa cơ sở, hình thức, trình tự cũng nh- hậu quả mà Chính phủ và các thành viên chính phủ phải gánh chịu khi khơng thực hiện tốt trách nhiệm của mình tr-ớc nhân dân. Đây đ-ợc coi là yêu cầu đầu tiên trong Nhà n-ớc pháp quyền. Bởi, sẽ khơng có Nhà n-ớc pháp quyền nếu khơng có sự tơn trọng pháp luật. Pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Đặc biệt với vị trí của Chính phủ và các thành viên chính phủ việc quy định cơ chế trách nhiệm không chỉ tạo cơ sở để quy trách nhiệm, mà quan trọng để răn đe, nhắc nhở họ thực hiện đúng chức trách của mình; tạo một áp lực đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ phải cân nhắc, có trách nhiệm, đặt lợi ích chung lên trên hết.
Các quy định về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với pháp luật trong Nhà n-ớc pháp quyền. Bởi, pháp luật chỉ có giá trị khi đ-ợc đem ra thi hành, đ-ợc nhân dân đồng tình ủng hộ, nếu khơng chỉ là pháp luật trên giấy, thứ pháp luật không tồn tại. Mặt khác, trong Nhà n-ớc pháp quyền nhân dân đóng vai trị là ng-ời chủ quyền lực, do vậy mọi quy định phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân, đảm bảo ng-ời dân có thể sử dụng pháp luật nh- một cơng cụ để bảo vệ chính mình. Pháp luật quy định hợp pháp và hợp lý về cơ chế trách nhiệm Chính phủ và các thành viên chính phủ sẽ tạo điều kiện để ng-ời dân có thể kiểm sốt đ-ợc Chính phủ, thay thế Chính phủ, thành viên chính phủ khi họ khơng hoạt động vì lợi ích chung của cộng đồng, không đ-a đất n-ớc phát triển.
Nh- vậy, các yêu cầu đối với cơ chế xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền là mang tính khách quan, xuất phát từ những địi hỏi khách quan và cấp thiết của hoạt động quản lý nhà n-ớc trong thời hiện đại.