Theo quy định chung, các cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ quyết định việc thành lập, giải thể. Thủ tr-ởng các cơ quan này do Thủ t-ớng bổ nhiệm. Trách nhiệm cá nhân của Thủ tr-ởng các cơ quan thuộc Chính phủ hiện tại đ-ợc Quy chế làm việc của Chính phủ quy định là tr-ớc Chính phủ và Thủ t-ớng Chính phủ (Điều 4 mục 4). Những quy định trên hồn tồn khơng phù hợp. Bởi vì, trong số các cơ quan thuộc Chính phủ có nhiều cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc giống nh- các bộ quản lý chuyên ngành. Quyết định quản lý nhà n-ớc đối với ngành, lĩnh vực của Bộ tr-ởng thành viên chính phủ và của Thủ tr-ởng cơ quan thuộc Chính phủ đều có ý nghĩa t-ơng tự và phải chịu trách nhiệm nh- nhau. Thế nh-ng, trong khi các Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ phải báo cáo, trả lời chất vấn tr-ớc Quốc hội thì Thủ tr-ởng các cơ quan thuộc Chính phủ khơng phải làm việc đó, mặc dù trong hoạt động của họ có thể xảy ra sai phạm và có nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội u cầu các cơ quan đó phải giải trình tr-ớc Quốc hội. Nếu xét trên quan hệ thành lập thì cơ chế trách nhiệm nh- trên là hợp lý (vì các cơ quan đó do Chính phủ thành lập), song đứng trên quan điểm chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền thì có thể thấy là khơng t-ơng ứng [29].
Tóm lại, cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ ở n-ớc ta đ-ợc quy định vừa mang nét chung vừa có những nét đặc thù và có những điểm riêng theo từng giai đoạn của sự phát triển nhà n-ớc. Nh-ng có một điểm chung có tính ngun tắc là Chính phủ ln là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội lập ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr-ớc Quốc hội.
Sự thay đổi cơ chế trách nhiệm này phụ thuộc vào sự thay đổi, chuyển dịch quyền hạn giữa ng-ời đứng đầu Chính phủ và tập thể chính phủ.
Sự điều chỉnh các quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm Chính phủ và các thành viên chính phủ ở n-ớc ta theo h-ớng nhất định, hợp quy
luật, tình hình chính trị đất n-ớc, nhiệm vụ, chức năng của Nhà n-ớc, đặc biệt là những nhiệm vụ, chức năng kinh tế. Sự thay đổi nội dung chức năng kinh tế của Nhà n-ớc là yếu tố có tính quyết định tới sự đổi mới bộ máy nhà n-ớc nói chung, tới tổ chức, quyền hạn, nhiệm vụ nói riêng và kéo theo sự