Trách nhiệm của Thủ t-ớng Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 66 - 67)

Thủ t-ớng Chính phủ lãnh đạo Chính phủ với hai t- cách: vừa với t- cách là ng-ời đại diện cho Chính phủ, vừa với t- cách cá nhân với thẩm quyền riêng. Nhằm tăng c-ờng vai trò của Thủ t-ớng, Hiến pháp quy định Thủ t-ớng lãnh đạo cơng tác của Chính phủ, các thành viên chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp; chủ tọa các phiên họp của Chính phủ. Thực chất là Thủ t-ớng Chính phủ "chỉ đạo, điều hành" khơng phải "điều hịa", "phối hợp" nh- quy định của Hiến pháp năm 1980 và Luật Tổ chức Chính phủ năm 1981.

Là ng-ời đứng đầu Chính phủ, Thủ t-ớng chịu trách nhiệm cá nhân về mọi hoạt động của Chính phủ. Thủ t-ớng Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội, Chủ tịch n-ớc (Điều 110 Hiến pháp năm 1992).

Cũng giống nh- Chính phủ, Hiến pháp năm 1992 quy định Thủ t-ớng Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội mà không phải chịu trách nhiệm tr-ớc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội và Hội đồng Nhà n-ớc. Mặc dù, các Hiến pháp tr-ớc đều khơng quy định rõ hình thức chịu trách nhiệm của Thủ t-ớng Chính phủ tr-ớc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội và Hội đồng Nhà n-ớc, nh-ng khi cả Chính phủ (Hội đồng Bộ tr-ởng) phải chịu hình thức trách nhiệm này thì ng-ời đứng đầu đ-ơng nhiên cũng phải gánh chịu. Ngay cả tr-ờng hợp Hội đồng Chính phủ (Hội đồng Bộ tr-ởng) khơng phải chịu trách nhiệm tr-ớc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (Hội đồng Nhà n-ớc) thì riêng ng-ời đứng đầu vẫn có thể phải chịu trách nhiệm. Hiến pháp năm 1992 quy định Thủ t-ớng Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội là một thay đổi lớn, cần thiết

nhằm nâng cao vị thế của Thủ t-ớng Chính phủ trong hoạt động quản lý điều hành của thời kỳ đổi mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)