CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.8. Một số đề tài liên quan
1.8.1. Đề tài “Thiết kế chế tạo hộp mô hình giả lập chẩn đoán động cơ MAZDA323 – 2001 (ZM ISREAL)” 323 – 2001 (ZM ISREAL)”
Hình 1.1 – Đề tài “Thiết kế chế tạo hộp mô hình giả lập chẩn đoán động cơ MAZDA 323 – 2001 (ZM ISREAL)”
So với mô hình này thì mô hình của nhóm em có phần cải tiến hơn đó là dùng màn hình LCD để hiển thị các thông số tín hiệu điện áp:
TP (Throttle Position) là giá trị điện áp chân VTA. TP2 (Throttle Position 2) là giá trị điện áp chân VTA2. PS (Pedal Sensor) là giá trị điện áp chân VPA.
PS2 (Pedal Sensor 2) là giá trị điện áp chân VPA2. MAF (Mass Air Flow) là giá trị điện áp chân VG. T (Time) là thời gian nhấc kim phun.
Hình 1.2 – Màn hình LCD hiển thị giá trị điện áp
1.8.2. Đề tài “Thiết kế chế tạo mô hình điều khiển phun xăng đánh lửa có giắcchẩn đoán OBDII trên xe Toyota Camry 2005” chẩn đoán OBDII trên xe Toyota Camry 2005”
Hình 1.3 – Đề tài “Thiết kế chế tạo mô hình điều khiển phun xăng đánh lửa có giắc chẩn đoán OBDII trên xe Toyota Camry 2005”
Còn so với đề tài này thì đề tài của nhóm đã cải tiến hơn đó là đã dùng các linh kiện điện tử để giả lập các tín hiệu cảm biến (VG, THA,THW, VPA, VPA2, VTA, VTA2) thay thế cho các cảm biến thật nhằm tiết kiệm rất nhiều chi phí để xây dựng
mô hình và có thể nhập vào giá trị điện áp theo ý muốn. Hơn nữa là đề tài nhóm em có thêm mạch đánh pan bằng Bluetooth thông qua ứng dụng trên điện thoại.