.10 – Kiểm tra hở mạch

Một phần của tài liệu KHẢO sát, CHẾ tạo mô HÌNH mô PHỎNG CHẨN đoán hư HỎNG hệ THỐNG PHUN XĂNG ĐÁNH lửa ĐỘNG cơ 2AZ FE lắp TRÊN XE TOYOTA CAMRY (2002) (Trang 120 - 142)

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

THW (cảm biến) với THW (ECU)

Dưới 1Ω E2 (cảm biến) với E2 (ECU)

 Nếu không như các giá trị tiêu chuẩn thì thay dây điện hoặc giắc nối.  Kiểm tra ngắn mạch dây điện

Bảng 5.11 – Kiểm tra ngắn mạch

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

THA (cảm biến) hay THA (ECU) với

mass thân xe 10 kΩ trở lên

5.5. Bài tập 5: Pan tín hiệu SIL

5.5.1. Cơ sở lý thuyết

5.5.1.1. Mạch đường truyền tín hiệu SIL (chi tiết ở phụ lục 1)

Hình 5.18 – Mạch đường truyền tín hiệu SIL 5.5.1.2. Triệu chứng hư hỏng mạch đường truyền SIL

- Không kết nối hộp ECU được với máy chẩn đoán. - Đèn check Engine sáng.

5.5.1.3. Phương pháp kiểm tra, đo kiểm

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra dây dẫn hở mạch, ngắn mạch.

5.5.2. Phương pháp thực hiện5.5.2.1. Nhiệm vụ giảng viên 5.5.2.1. Nhiệm vụ giảng viên

Đánh pan SIL vị trí chữ SIL trên công tắc hoặc pan số 1 trên ứng dụng điện thoại thông qua kết nối Bluetooth.

5.5.2.2. Nhiệm vụ sinh viên

5.5.2.2.1. Dùng phần mềm Techstream [10]

Hình 5.19 - Giao diện không kết nối được với techstream

Hình 5.20 - Lỗi phần mềm không nhận được ECU 5.5.2.2.2. Phương pháp sửa chữa

 Kiểm tra hở mạch dây điện

Bảng 5.12 – Kiểm tra hở mạch

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

SIL (DLC3) với SIL (ECU) Dưới 1Ω

 Nếu không như các giá trị tiêu chuẩn thì thay dây điện hoặc giắc nối.  Kiểm tra ngắn mạch dây điện

Bảng 5.13 – Kiểm tra ngắn mạch

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

SIL (DLC3) hay THA (ECU) với mass

thân xe 10 kΩ trở lên

5.6. Bài tập 6: Pan tín hiệu VTA

5.6.1. Cơ sở lý thuyết

5.6.1.1. Mạch cảm biến vị trí bướm ga (chi tiết ở phụ lục 1)

Hình 5.21 – Mạch cảm biến vị trí bướm ga 5.6.1.2. Triệu chứng hư hỏng cảm biến vị trí bướm ga

- Động cơ bị rung giật. - Vấn đề về tăng tốc. - Đèn check Engine sáng.

5.6.1.3. Phương pháp kiểm tra, đo kiểm

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra dây dẫn hở mạch, ngắn mạch.

5.6.2. Phương pháp thực hiện5.6.2.1. Nhiệm vụ giảng viên 5.6.2.1. Nhiệm vụ giảng viên

Đánh pan VTA vị trí chữ VTA trên công tắc hoặc pan số 4 trên ứng dụng điện thoại thông qua kết nối Bluetooth.

5.6.2.2.2. Phương pháp sửa chữa

 Kiểm tra hở mạch dây điện

Bảng 5.14 – Kiểm tra hở mạch

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

VTA (cảm biến) với VTA (ECU)

Dưới 1Ω VTA2 (cảm biến) với VTA2 (ECU)

 Nếu không như các giá trị tiêu chuẩn thì thay dây điện hoặc giắc nối.  Kiểm tra ngắn mạch dây điện

Bảng 5.15 – Kiểm tra ngắn mạch

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

VTA (cảm biến) hay VTA (ECU) với mass thân xe

10 kΩ trở lên VTA2 (cảm biến) hay VTA2 (ECU)

với mass thân xe

Nếu không nằm trong giá trị tiêu chuẩn thì sửa hoặc thay dây dẫn hoặc giắc nối.

5.7. Bài tập 7: Pan tín hiệu VPA

5.7.1. Cơ sở lý thuyết

5.7.1.1. Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga (chi tiết ở phụ lục 1)

Hình 5.22 – Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga 5.7.1.2. Triệu chứng hư hỏng cảm biến vị trí bàn đạp ga

- Tốc độ cầm chừng lớn (1000-1200 V/p). - Vấn đề về tăng tốc.

5.7.1.3. Phương pháp kiểm tra, đo kiểm

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra dây dẫn hở mạch, ngắn mạch.

5.7.2. Phương pháp thực hiện5.7.2.1. Nhiệm vụ giảng viên 5.7.2.1. Nhiệm vụ giảng viên

Đánh pan VPA vị trí chữ VPA trên công tắc hoặc pan số 3 trên ứng dụng điện thoại thông qua kết nối Bluetooth.

5.7.2.2. Nhiệm vụ sinh viên

5.7.2.2.1. Dùng phần mềm Techstream [10]

Tra lỗi số 7 ở bảng phụ lục 5.

5.7.2.2.2. Phương pháp sửa chữa

 Kiểm tra hở mạch dây điện

Bảng 5.16 – Kiểm tra hở mạch

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

VPA (cảm biến) với VPA (ECU)

Dưới 1Ω VPA2 (cảm biến) với VPA2 (ECU)

 Nếu không như các giá trị tiêu chuẩn thì thay dây điện hoặc giắc nối.  Kiểm tra ngắn mạch dây điện

Bảng 5.17 – Kiểm tra ngắn mạch

Vị trí đo Điều kiện tiêu chuẩn

VPA (cảm biến) hay VPA (ECU) với mass thân xe

10 kΩ trở lên VPA2 (cảm biến) hay VPA2 (ECU)

với mass thân xe

5.8. Bài tập 8: Pan +B

5.8.1. Cơ sở lý thuyết

5.8.1.1. Mạch nguồn +B (chi tiết ở phụ lục 1)

Hình 5.23 – Mạch nguồn +B 5.8.1.2. Triệu chứng hư hỏng mạch nguồn +B

- Không khởi động động cơ được. - Đèn check Engine sáng.

5.8.1.3. Phương pháp kiểm tra, đo kiểm

 Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra dây dẫn hở mạch, ngắn mạch.  Dùng led kiểm tra xung.

5.8.2. Phương pháp thực hiện5.8.2.1. Nhiệm vụ giảng viên 5.8.2.1. Nhiệm vụ giảng viên

Đánh pan +B vị trí chữ +B trên công tắc hoặc pan số 8 trên ứng dụng điện thoại thông qua kết nối Bluetooth.

5.8.2.2. Nhiệm vụ sinh viên

5.8.2.2.1. Dùng phần mềm Techstream [10]

Hình 5.24 - Giao diện không kết nối được với techstream 5.8.2.2.2. Phương pháp sửa chữa

 Kiểm tra tín hiệu IGT: Dùng led kiểm tra tín hiệu IGT.

Nếu không có tín hiệu IGT, ta kiểm tra mạch nguồn ECU bằng cách đo VC (giá trị chuẩn 4.8 – 5V).

Nếu không giống như giá trị tiêu chuẩn ta kiểm tra tín hiệu đầu vào cảm biến Ne.  Kiểm tra tín hiệu Ne:

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI6.1. Kết luận 6.1. Kết luận

Sau một thời gian dài làm đồ án tốt nghiệp, cả nhóm đã hoàn thành xong đề tài

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢ LẬP CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA

2AZ-FE”.

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện đề tài, nhóm em đã nắm bắt được một khối lượng khá lớn kiến thức chuyên ngành, đặc biệt là về hệ thống phun xăng và đánh lửa. Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành đã giúp cả nhóm hiểu sâu sắc hơn về các kiến thức chuyên nghành đã được học.

Thông qua mô hình, các kiến thức lý thuyết về hệ thống phun xăng và đánh lửa được thể hiện một cách trực quan. Do đó, mô hình của chúng em có thể phục vụ rất tốt cho công tác giảng dạy và học tập, tạo điều kiện cho các sinh viên khoá sau có thể tiếp cận với thực tế ngay trên mô hình.

Trong quá trình thực hiện, do thời gian có hạn và gặp ngay phải cơn Đại dịch Covid-19 nên đã tạm dừng mọi hoạt động thực hiệu đồ án hơn 2 tháng. Mặc khác thì kiến thức, kinh nghiệm, tay nghề cả nhóm còn non kém nên trong quá trình thực hiện đã gặp nhiều khó khăn nhưng được sự giúp đỡ nhiệt tình rất lớn từ thầy hướng dẫn Thạc sĩ Hồ Trọng Du cùng với các bạn sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nên chúng em đã hoàn thành được đề tài kịp tiến độ và yêu cầu đặt ra. Tuy vậy, vẫn còn một số các thiếu sót nhỏ cần bổ sung, sửa chữa thêm.

Qua đề tài này, đã giúp chúng em rèn luyện phương pháp tự học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, em đã hiểu sâu sắc hơn về nguyên lí động cơ đốt trong và những ứng dụng của kĩ thuật điều khiển điện tử trên động cơ đốt trong, đặc biệt là hệ thống phun xăng và đánh lửa. Ngoài ra còn củng cố cho chúng em kiến thức về tin học như: Word, Auto CAD phục vụ quá trình công tác sau này. Qua đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người cán bộ kỹ thuật ngành công nghệ kỹ thuật ô tô.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhóm chúng em gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

Thuận lợi:

 Được sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn đồ án và các thầy trong khoa.  Đề tài gần gũi với lĩnh vực học tập nên có thể dễ dàng nắm bắt và hiểu rõ được.  Có nguồn tài liệu từ các thầy và trên các phương tiện truyền thông phục vụ cho

việc tìm hiểu và nghiên cứu.

 Được tìm hiểu trước thông qua các mô hình có sẵn trên khoa để hiểu rõ hơn về đề tài nghiên cứu.

Bên cạnh đó còn tồn tại một số khó khăn:

 Kinh phí không nhiều nên không tiếp cận được các ECU hiện đại và mới hơn.  Mô hình chế tạo mang tính chất tương đối.

 Mô hình chế tạo liên quan đến vi mạch điện tử khá nhiều nên nhóm nghiên cứu trên nền tảng là cơ bản.

6.2. Hướng phát triển đề tài

Đề tài “THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢ LẬP CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA 2AZ-FE” là một đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn cao nên được tiếp tục phát triển.

Do thời gian còn hạn chế, chi phí đầu tư còn hạn hẹp nên chỉ tập trung vào giải quyết vấn đề chính của đề tài.

Nếu có thời gian nhiều hơn nhóm chúng em sẽ:

 Giả lập thêm một số cảm biến trên xe (cảm biến oxi, cảm biến vị trí trục khuỷu, tốc độ động cơ…)

 Hiển thị tốc độ động cơ lên màn hình LCD.

 Hệ thống nâng hạ bằng điện điều khiển bằng Smartphone thông qua kết nối Bluetooth.

Qua khóa luận này nhóm tôi kiến nghị các khóa sau hãy cố gắng cải tiến thêm nữa để có một bộ tài liệu thực tập đầy đủ về động cơ 2AZ-FE phục vụ cho công việc học tập và giảng dạy.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ mạch điện hộp ECU 2AZ-FE [2]

cực) chuẩn

BATT (E6-3) -

E1 (E8-1) Y - W-B Ắc quy Luôn luôn 9 đến 14 V

+B (E6-1) - E1

(E8-1) R - W-B Nguồn của ECM Khoá điện ON 9 đến 14 V

+BM (E6-2) - E1 (E8-1) LG - W-B Nguồn của bộ chấp hành bướm ga Luôn luôn 9 đến 14 V IGT1 (E10-8) - E1 (E8-1) IGT2 (E10-9) - E1 (E8-1) IGT3 (E10-10) - E1 (E8-1) IGT4 (E10-11) - E1 (E8-1) W - W-B G-R - W- B G - W-B LG - W-B

Cuộn dây đánh lửa

(Tín hiệu đánh lửa) Không tải

Tạo xung (xem dạng sóng 1) IGF (E10-23) - E1 (E8-1) B-W - BR

Cuộn dây đánh lửa (Tín hiệu xác nhận

đánh lửa)

Khoá điện ON 4.5 đến 5.5 V

Không tải Tạo xung

(xem dạng sóng 1) NE+ (E10-27) -

NE- (E10-34) G - R

Cảm biến vị trí

trục khuỷu Không tải

Tạo xung (xem dạng sóng 2) G22+ (E10-26) Y - BR Cảm biến vị trí

trục cam Không tải

Tạo xung (xem dạng sóng 2) #10 (E10-1) - E01 (E10-7) #20 (E10-2) - E01 (E10-7) #30 (E10-3) - E01 (E10-7) #40 (E10-4) - E01 (E10-7) B - W-B R - W-B Y - W-B L - W-B Injector Khoá điện ON 9 đến 14 V

Không tải Tạo xung

- E1 (E8-1) AF1A- (E9-31)

- E1 (E8-1) P - W-B Cảm biến A/F Không tải Dưới 3.0 V

* HT1B (E7-4) – E1 (E8-1) LG - B Bộ sấy cảm biến ôxy Khoá điện ON 9 đến 14 V

Không tải Dưới 3.0 V

OX1B (E7-22) W - BR Cảm biến ôxy có bộ sấy

Duy trì tốc độ động cơ ở 2,500 v/p trong 2 phút

sau khi hâm nóng cảm biến

Tạo xung (xem dạng sóng 4)

KNK1 (E9-1) G - R Cảm biến tiếng gõ

Tốc độ động cơ duy trì ở 4,000 v/p sau khi hâm

nóng động cơ Tạo xung (xem dạng sóng 5) SPD (E7-17) - E1 (E8-1) V - W-B Tín hiệu tốc xe từ bảng đồng hồ taplô Lái xe 20km/h Tạo xung (xem dạng sóng 6) THW (E10-19) – E2 (E10-28) B - P Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ

Không tải, nhiệt độ nước làm mát 80°C (176°F) 0.2 đến 1.0 V THA (E10-20) – E2 (E10-28) P - Y Cảm biến nhiệt độ khí nạp

Không tải, nhiệt độ không khí nạp 20°C (68°F) 0.5 đến 3.4 V VG (E9-24) - E2G (E9-32) SB - W Cảm biến lưu lượng khí nạp Không tải, vị trí cần chuyển số ở P hay N, công tắc A/C OFF 0.5 đến 3.0 V W (E6-18) - E1 (E8-1) B-W - BR MIL Khoá điện bật ON (Đèn MIL tắt) Dưới 3.0 V Không tải 9 đến 14 V STA (E9-9) -

E1 (E8-1) máy khởi động Quay khởi động 5.5 V trở lên

VTA1 (E10-21)

– E2 (E10-28) Y - P

Cảm biến vị trí bướm ga (cho điều

khiển động cơ)

Khóa điện ON, bướm ga đóng

hoàn toàn

0.5 đến 1.2 V Khoá điện ON,

Bướm ga mở hoàn toàn 3.2 đến 4.8 V VTA2 (E10-31) – E2 (E10-28) W-L - P Cảm biến vị trí bướm ga (để phát

hiện hư hỏng của cảm biến)

Khóa điện ON,

nhả bàn đạp ga 2.1 đến 3.1 V Khóa điện ON,

đạp bàn đạp ga 4.5 đến 5.5 V VCTA (E10-18)

– E2 (E10-28) B - P

Nguồn của cảm biến (điện áp tiêu

chuẩn) Khoá điện ON 4.5 đến 5.5 V VCPA (E6-27) - EPA (E6-29) B - Y Nguồn của cảm biến vị trí bàn đạp ga (cho VPA) Khoá điện ON 4.5 đến 5.5 V VPA (E6-22) - EPA (E6-29) G - Y Cảm biến vị trí bàn đạp ga (cho điều khiển động cơ)

Khóa điện ON,

nhả bàn đạp ga 0.5 đến 1.1 V Khóa điện ON, đạp hết bàn đạp ga 2.6 đến 4.5 V VPA2 (E6-23) - EPA2 (E6-28) R - O Cảm biến vị trí bàn đạp ga (để phát hiện hư hỏng của

cảm biến)

Khóa điện ON,

nhả bàn đạp ga 1.2 đến 2.0 V Khóa điện ON,

đạp hết bàn đạp ga

M+ (E8-5) -

ME01 (E8-6) G - B

Bộ chấp hành bướm ga

Chạy không tải với động cơ ấm Tạo xung (xem dạng sóng 7) M- (E8-4) - ME01 (E8-6) R - B Bộ chấp hành bướm ga

Chạy không tải với động cơ ấm

Tạo xung (xem dạng sóng 8) STP (E7-19) -

E1 (E8-1) W - W-B Stop light switch

Đạp bàn đạp phanh 9 đến 14 V Nhả bàn đạp phanh Dưới 1.5 V FC (E6-10) - E1 (E8-1) Y - W-B

Điều khiển bơm nhiên liệu

Khoá điện ON 9 đến 14 V

Không tải Dưới 1.5 V

TACH (E6-5) -

E1 (E8-1) B - W-B Engine speed Không tải

Tạo xung (xem dạng sóng 10) TC (E6-14) - E1 (E8-1) P - W-B Cực TC của giắc DLC3 Khoá điện ON 9 đến 14 V OCV+ (E8-16) - OCV- (E8-15) W - B

Van điều khiển dầu phối khí trục cam (OCV) Không tải Tạo xung (xem dạng sóng 11) SIL (E6-11) W - W-B Đường truyền SIL Khoá điện ON

Tạo xung (xem dạng sóng

13) IGSW (E6-9) -

E1 (E8-1) Y - W-B Khoá điện Khoá điện ON 9 đến 14 V

MREL (E6-8) -

Phụ lục 5: Bảng mã lỗi các cảm biến trên phần mềm chẩn đoán Techstream

Stt Mã lỗi Tên lỗi Tên lỗi tiếng việt

1 Không hiển thị lỗi trên phần mềmTechstream

2 P0101 Mass Air Flow Range/PerformanceProblem Hỏng cảm biến lưu lượngkhí nạp

3 P0102 Air Flow Meter Cỉcuit Mạch lưu lượng khí nạp

4 P0118 Engine Coolant TemperatureCircuit High Input Mạch nhiệt độ nước làm mátđộng cơ – tín hiệu vào cao 5 P0113 Intake Air Temperature CircuitHigh Input Mạch nhiệt độ khí nạp – tínhiệu vào cao 6 P0122 Sensor/Switch “A” Circuit LowThrottle/Pedal Position

InPut

Mạch cảm biến vị trí bàn đạp/ bướm ga/ công tắc 7 P2122 Sensor/Swithch “D” Circuit LowThrottle/ Padal Possition

Input

Mạch cảm biến vị trí bàn đạp/ bướm ga/ công tắc “D”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tài liệu “Điện động cơ và điều khiển động cơ”, Thầy Đỗ Văn Dũng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013.

[2] Tài liệu Toyota TIS động cơ 2AZ-FE trên xe camry 2002

[3] http://arduino.vn/reference [4] http://arduino.vn/bai-viet/953-huong-dan-thiet-lap-chi-tiet-cho-module- bluetooth [5] https://www.arduino.cc/reference/en/language/functions/analog-io/analogread/ [6] https://iotmaker.vn/mach-chuyen-doi-i2c-cho-lcd.html [7] https://laptopblue.com/threads/cau-phan-ap-mach-chia-ap.15423/ [8] https://dientutuonglai.com/gioi-thieu-arduino-mega-2560.html [9] https://danchoioto.vn/cam-bien-nhiet-do-khi-nap-la-gi/ [10] https://www.oto-hui.com/diendan/threads/huong-dan-cai-techstream-tren-win- 10-64-bit-va-driver-mini-vci-de-giao-tiep.101676/

Một phần của tài liệu KHẢO sát, CHẾ tạo mô HÌNH mô PHỎNG CHẨN đoán hư HỎNG hệ THỐNG PHUN XĂNG ĐÁNH lửa ĐỘNG cơ 2AZ FE lắp TRÊN XE TOYOTA CAMRY (2002) (Trang 120 - 142)