Ảnh hƣởng của ngƣỡng nồng độ Kanamycin đến khả năng ra rễ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuyển gen EcHB1 làm tăng chiều dài sợi gỗ vào bạch đàn lai UP (eucalyptus urophylla x e pellita) thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 52 - 53)

Công thức Km (mg/l) Tỷ lệ ra rễ sau 1 tuần (%) Tỷ lệ ra rễ sau 2 tuần (%) Tỷ lệ ra rễ sau 3 tuần (%) ĐC 0 11,3 70,0 95,3 1 10 0 0 18,7 2 25 0 0 4,7 3 50 0 0 0 P-value < 0,001 < 0,001 < 0,001

Kết quả cho thấy, việc bổ sung Km vào môi trƣờng ni cấy có ảnh hƣởng rõ rệt đến khả năng ra rễ của các chồi bạch đàn không chuyển gen (Pvalue <0,001). Khi nồng độ Kanamycin bổ sung vào môi trƣờng lên đến 50 mg/l thì chồi in vitro khơng chuyển gen bị ức chế hồn tồn khả năng ra rễ,

trong khi ở cơng thức ĐC (khơng bổ sung Km) thì tỷ lệ ra rễ đạt 95,3%. Ở khoảng nồng độ 10 - 25 mg/l Km bổ sung vào môi trƣờng, khả năng ra rễ của Bạch đàn lai UP bị ức chế rõ rệt, tuy nhiên mức độ ức chế ra rễ ở mỗi nồng độ là khác nhau. Điều dễ nhận thấy đó là sự sụt giảm đáng kể tỷ lệ mẫu cấy ra rễ: ở công thức bổ sung 10 mg/l Km thì tỷ lệ ra rễ sau 3 tuần chỉ đạt 18,7%. Trên mơi trƣờng bổ sung 25 mg/l Km thì tỷ lệ ra rễ sụt giảm chỉ cịn 4,7% sau 3 tuần. Ở môi trƣờng bổ sung 50 mg/l Km thì hầu nhƣ các chồi đều bị ức chế ra rễ, sau 3 tuần khơng có chồi nào có thể ra rễ, mẫu chồi nuôi cấy bị thâm đen và chết. Kết quả này cũng tƣơng tự với các nghiên cứu của Cheng và cộng sự; Tounier và cộng sự [43]. Do vậy, việc sử dụng Kanamycin với nồng độ 50 mg/l để chọn lọc chồi cây Bạch đàn lai UP chuyển gen ở giai đoạn ra rễ là thích hợp.

3.1.2. Ảnh hƣởng của tuổi vật liệu đến tỷ lệ tạo mô sẹo

Nghiên cứu xác định tuổi vật liệu thích hợp làm thể nhận gen đƣợc tiến hành với 2 loại vật liệu là đoạn thân và mảnh lá của chồi in vitro ở các độ tuổi

khác nhau tính sau mỗi lần cấy chuyển: 10, 15, 20, 25 ngày tuổi. Các thông số khác đƣợc cố định bởi mật độ vi khuẩn là OD600 = 0,5 với thời gian nhiễm

khuẩn là 10 phút và thời gian đồng nuôi cấy là 72 giờ. Sau 3 tuần chuyển gen, tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo trên môi trƣờng chọn lọc ở mỗi tuổi chồi khác nhau đƣợc thể hiện trong Bảng 3.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuyển gen EcHB1 làm tăng chiều dài sợi gỗ vào bạch đàn lai UP (eucalyptus urophylla x e pellita) thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)