Cơ cấu dư nợ đối với DNNVVtheo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu 018 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ hồ CHÍNH MINH CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 52 - 53)

Tiêu chí Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 ST Tỷ trọng (%) ST Tỷ trọng (%) ST Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 461,640 95.4 472,886 93.5 68,433 55.9 Trung hạn 16,704 35 15,512 31 26,334 21.5 Dài hạn \ 5,317 Ẽĩ 17,256 34 27,645 22.6

(Nguồn số liệu do HDBank Hà Nội cung cấp)

Theo số liệu của bảng trên cho thấy năm 2009, HDBank đã đầu tư cho 138 DNNVV thuộc các thành phần kinh tế cũng như các ngành, lĩnh vực khác nhau, năm 2010 đã co số lượng DN tăng lên đáng kể với tổng số DNNVV lên tới 241 DN. Việc tăng này cũng cho thấy chính sách tín dụng của HDBank Hà Nội là nỗ lực mở rộng hoạt động tín dụng với đối tượng khách hàng là DNNVV. Nhìn chung đây là một kết quả đáng khích lệ đối với HDBank, tuy nhiên nhìn một cách tổng quát so với số lượng DNNVV trên địa bàn Hà Nội thì lại là rất nhỏ. Năm 2011, số lượng DNNVV quan hệ tín dụng với HDBank giảm đi cịn 239 DN, mặc dù năm 2011 có thêm DN mới thiết lập quan hệ tại HDBank Hà Nội nhưng số lương DN cũ không đủ điều kiện vay vốn tại HDBank cũng có vì chính sách tín dụng an tồn của Ngân hàng. Vì vậy số lượng DNNVV năm 2011 khơng có sự tăng rõ rệt so với năm 2010.

Một số sản phẩm tín dụng bán lẻ của ngân hàng đã tạo ra sự khác biệt đối với các ngân hàng khác như sản phẩm ứng trước tài khoản cá nhân có TSBĐ ( Thấu chi), khách hàng có thể được cung cấp hạn mức sử dụng lên đến 500 Trđ hoặc sản phẩm ứng trước tài khoản cá nhân khơng có TSBĐ, khách hàng có thể được cung cấp hạn mức sử dụng lên đến 300 Trđ. Đối với cho vay mua ơ tơ, tỷ lệ tài trợ có thể lên đến 75% giá trị xe ô tô tài trợ. Đối với cho vay kinh doanh, những hộ kinh doanh cá thể chưa có đăng kí kinh doanh hoặc mới đăng kí kinh doanh, số tiền tài trợ cho phương án vay vốn có thể lên đến 1 tỷ đồng.

Với định hướng phát triển tín dụng bán lẻ, HDBank Hà Nội đặc biệt quan tâm đến cho vay cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Dư nợ bán lẻ tăng mạnh qua

44

các năm 2008 đến năm 2010, năm 2011 dư nợ bán lẻ của chi nhánh giảm sút mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do chính sách thắt chặt tín dụng từ phía Ngân hàng Nhà nước đồng thời cũng do bối cảnhnền kinh tế gặp nhiều khó khăn khiến cho nợ xấu tăng mạnh nhất là dư nợ bất động sản. Đạt được điều đó là do HDBank Hà Nội đã chủ động liên kết với các showroom ô tô, các chủ đầu tư bất động sản.. .để mở rộng cho vay đối với các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu mua ơ tơ, mua nhà, cải tạo xây sửa nhà cửa.Đồng thời hướng đến các doanh nghiệp SMEs với nhiều chính sách ưu đãi và mức lãi suất hợp lý.

Biểu đồ 2∙ 5 Tín dụng bán lẻ cá nhân HDB Hà Nội năm

2008 đến 2011

(Nguồn: Báo cáo cho vay theo mục đích Ngân hàng Phát triển nhà TP HCM đến năm 2011)

Một phần của tài liệu 018 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ hồ CHÍNH MINH CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w