2.4.1. Thành tựu
Panasonic AVC Việt Nam đã thành lập nhà máy và hoạt động ở Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất mặt hàng cơng nghệ gần 50 năm, đã có tên tuổi trong ngành cũng nhƣ trên thị trƣờng quốc tế, đây là một trong những điều kiện thuận lợi tạo tiền đề cho sự phát triển của Công ty tại Việt Nam. Những nhà cung cấp của công ty là những bên đã có mối quan hệ hợp tác lâu dài. Chính vì vậy, hoạt động nhập khẩu của cơng ty cũng diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn, đảm bảo đƣợc nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Quy trình nhập khẩu ngun vật liệu ở Panasonic AVC Việt Nam nhìn chung khơng có q nhiều khác biệt so với quy trình nhập khẩu truyền thống. Đối với doanh nghiệp Panasonic AVC Việt Nam, quy trình nhập khẩu đáp ứng đƣợc kế hoạch sản xuất, linh hoạt, và chi phí nhập khẩu cạnh tranh so với ngành. Quy trình đƣợc tổ chức chặt chẽ, có sự liên kết của nhiều phòng ban (từ phòng mua hàng, sản xuất, đến phịng logistics và tài chính kế tốn) đi cùng với hệ thống thơng tin quản lý. Quy trình này mang định hƣớng khách hàng cao, thông quan việc hy sinh lợi ích kinh tế để đáp ứng nhu cầu khách hàng: Panasonic AVC Việt Nam sẵn sàng chuyển đổi phƣơng thức vận tải dù tăng cao chi phí để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Sau định hƣớng khách hàng, quy trình cũng cân đối chi phí và khơng ngừng cải thiện hiệu quả. So với mức chi phí của ngành (0,45%-0,6% doanh thu), quy trình nhập khẩu của Panasonic AVC Việt Nam hiệu quả hơn (0,3% doanh thu) và không ngừng cải thiện (từ 0,5% trong giai đoạn một đến 0,3% trong giai đoạn ba).
2.4.2. Hạn chế
Qua nhiều năm hoạt động tại Việt Nam, quy trình nhập khẩu của doanh nghiệp có khá nhiều ƣu điểm từ khâu quản lý nhà cung cấp đến đánh giá chất lƣợng ngun vật liệu. Song quy trình cũng cịn một số điểm có thể cải thiện để nâng cao hiệu quả cạnh trạnh của doanh nghiệp
Thứ nhất, vì doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến và đề cao hiệu suất, nên mức độ hao hụt ở PAVCV vẫn chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Do đó, số lƣợng nguyên vật liệu mua vẫn chƣa đáp ứng đƣợc thực tế sản xuất, đôi khi doanh nghiệp phải nhập nguyên vật liệu về gấp với chi phí cao dù khơng có sự thay đổi trong kế hoạch sản xuất.
Thứ hai, quy trình tuy có sự tƣơng tác giữa các phịng ban, nhƣng sự tƣơng tác đó cịn chậm. Thơng tin thay đổi kế hoạch sản xuất cịn bị động và cục bộ. Việc thay đổi kế hoạch sản xuất do vậy ln dẫn đến nhiều lãng phí trong chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu.
Thứ ba, công ty không chủ động nguồn nguyên vật liệu, vì tất cả nguyên vật liệu đều nhập khẩu từ nƣớc ngồi, hoặc thơng qua các cơng ty nƣớc ngồi tại Việt
Nam mức độ nội địa hóa của doanh nghiệp cịn chƣa cao (do u cầu cơng nghệ). Việc nội địa hóa thấp làm nổi bật nhiều nhƣợc điểm của việc nhập khẩu từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Các rào cản pháp lý, thủ tục vận chuyển, rủi ro vận chuyển, và đôi khi bất đồng ngôn ngữ tác động đến hiệu quả quy trình nhập khẩu.
Thứ tƣ, nhân sự của cơng ty chƣa có trình độ chun mơn cao, vẫn cịn tồn tại nhiều sai sót trong q trình làm việc. Mỗi sai sót trong quy trình nhập khẩu đều gây ảnh hƣởng trực tiếp đến quy trình sản xuất chung của doanh nghiệp. Điều nay sẽ làm gia tăng chi phí nhập khẩu của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ năng lực cạnh trang của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỀN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ ĐỀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM