1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu để sản
1.3.2.2. Yếu tố kinh tế
Trong ngoại thƣơng nói chung và nhập khẩu nói riêng, vấn đề về tỷ giá hối đối ln đƣợc quan tâm. Tỷ giá hối đối (thƣờng gọi là tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nƣớc. Cũng có thể coi tỷ giá hối đối là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác.
Thơng thƣờng tỷ giá hối đối đƣợc biểu hiện thơng qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền nƣớc này bằng một đơn vị đồng tiền nƣớc kia.
Trong đó: Đồng tiền Y là đồng tiền định danh hay đồng tiền cơ sở
Ví dụ: Tỷ giá hối đối của Việt Nam đồng so với đơ la Mỹ là VNĐ/USD =23.100 đồng (có nghĩa là 23.100 đồng Việt Nam mới đổi đƣợc 1 đô la Mỹ).
Thông thƣờng trong mua bán quốc tế, ngƣời ta sử dụng đồng tiền mạnh, có khả năng tự do chuyển đổi nhƣ USD, Euro,... làm đồng tiền thanh toán. Do đó, để thấy đƣợc hiệu quả ngoại tệ nhập khẩu ta phải so sánh giá trị đồng nội tệ với giá trị của các đồng tiền đƣợc dùng là công cụ thanh toán. Nếu gọi đồng nội tệ là X, đồng ngoại tệ (tiền định danh) là Y, khi đồng tiền X lên giá so với đồng tiền Y (đồng nghĩa với đồng tiền Y mất giá so với đồng tiền X) thì tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng ngoại hối đƣợc định danh bằng Y sẽ giảm đi, nhƣng tỷ giá hối đoái giữa X và Y trên thị trƣờng định danh bằng X sẽ tăng lên.
Khi đồng nội tệ lên giá, tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và USD giảm xuống, các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam sẽ có lợi về giá, và ngƣợc lại. Do đó, khi làm hợp đồng nhập khẩu cần dự đốn trƣớc tình hình biến động của tỷ giá, và ghi rõ trong hợp đồng tỷ giá tính tại thời điểm nào. Dự đốn tốt tình hình biến động của tỷ giá giúp các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ.