0
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 30 -30 )

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu để sản

1.3.1.2. Văn hóa doanh nghiệp

Có rất nhiêu định nghĩa khác nhau vê văn hóa. Theo E.Heriot thì “Cái gì cịn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hóa". Cịn UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hóa: "Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng nhƣ đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thông, thâm mỹ và lối sống, dựa trên đó từng dân tẦc khẳng định bản sắc riêng của mình". Vậy văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị văn hóa đƣợc gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thông ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp và chi phối tinh cảm, nếp suy

nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.

Văn hóa doanh nghiệp quy định và chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, nhìn vào hiệu quả kinh doanh ngƣời ta có thể thấy đƣợc "bộ mặt" của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tốt nghĩa là có cam kết chất lƣợng minh bạch giữa doanh nghiệp và xã hội, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải theo pháp luật, có lƣơng tâm và đạo đức trong kinh doanh; làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia các hoạt động xã hội; môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp là mơi trƣờng "xanh", mọi thành viên đều hăng say lao động và cùng cố gắng hƣớng tới mục đích chung, đặt lợi ích doanh nghiệp lên trên hàng đầu. Trong hoạt động nhập khẩu, văn hóa doanh nghiệp mạnh yếu cũng tác động phần nào đến nhận thức của các thành viên cơng ty và từ đó tác động đến hiệu quả hoạt động. Văn hóa mạnh, hệ thống quan niệm giá trị vững chắc, nếp suy nghĩ tích cực... hoạt động của doanh nghiệp sẽ diễn ra nhanh chóng, hiệu quả hơn, và ngƣợc lại.

1.3.1.3. Nhân tố con người:

Đối với tất cả các công ty, dù là công ty trong nƣớc hay nƣớc ngồi, con ngƣời ln là nhân tố quan trọng nhất. Nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp luôn là vấn đề bức thiết. Đó cũng chính là lý do mà ngày nay càng nhiều doanh nghiệp đề cao công tác đào tạo và tuyển dụng. Đây là nhân tố chủ quan quan trọng nhất vì con ngƣời sẽ quyết định tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh nhập khẩu nên đội ngũ cán bộ nắm chắc đƣợc chuyên môn nghiệp vụ nhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành cơng trong kinh doanh. Nó giúp tiết kiệm thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu thuận tiện, tiêu thụ nhanh hàng nhập khẩu tránh để đọng vốn... Khi mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều có tinh thần trách nhiệm, đều có tác phong làm việc nghiêm túc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn. Và ngƣợc lại, khi hiệu quả hoạt động nhập khẩu đƣợc nâng cao thì nguồn nhân lực trong cơng ty đó lại có điều kiện tốt hơn để hồn thiện và nâng cao trình độ.

Con ngƣời, với các áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép sử dụng các nguồn lực đầu vào một cách hợp lý, tiết kiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức quản lý diễn ra một cách chính xác, đúng đắn. Điều này cho phép doanh nghiệp có khả năng lựa chọn những phƣơng án nhập khẩu, sản xuất kinh doanh tối ƣu. Sự lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả nhập khẩu cao nhất, đem lại nhiều lợi ích nhất.

1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngồi:

1.3.2.1. Yếu tố chính trị

Qu định, chính sách, luật pháp trong nước cũng như quốc tế: Thông qua Bộ

Thƣơng mại, Nhà nƣớc quản lý thống nhất các thành phần kinh tế, trong đó có hoạt động nhập khẩu bằng hệ thống luật pháp, chính sách các cơng cụ kinh tế, hành chính hữu hiệu. Nhà nƣớc ban hành hàng loạt những biện pháp chính sách, thơng tƣ nghị định nhằm hƣớng các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu theo một hƣớng đi chung. Những công cụ điều chỉnh của nhà nƣớc ảnh hƣờng rất lớn đến các hoạt động kinh tế, nhất là đối với hoạt động ngoại thƣơng. Tuy nhiên, từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tới nay, các quy định chính sách cũng liên tục đƣợc đổi mới, ngày càng phù hợp hơn với điều kiện kinh tế hiện đại, phù hợp hơn với nền kinh tế thế giới hội nhập. Đây là nhóm nhân tố mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm vững và tn theo một cách vơ điều kiện, bởi nó thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền ờ mỗi nƣớc và sự thống nhất của luật pháp quốc tế. Nó bảo vệ lợi ích chung của các giai cấp trong xã hội cũng nhƣ lợi ích của từng nƣớc trên thƣơng trƣờng quốc tế. Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động của mọi tổ chức kinh tế đều thơng qua nhà nƣớc. Nhà nƣớc đóng vai trị là một chủ thể trong hoạt động này. Nhà nƣớc đề ra mục tiêu, nhà nƣớc bao tiêu sản phẩm, bù lô cho những tô chức làm ăn không hiệu quả..., kế cả hoạt động nhập - xuất khẩu cũng thực hiện thông qua nhà nƣớc. Ngày 10/06/1989 nghị định số 64/HĐBT đƣợc ban hành đã đánh dấu bƣớc chuyển biến đầu tiên trong lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Theo đó, mở rộng quyền vay vốn, cả nguồn vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài với các thủ tục đơn giản hơn rất nhiều nhầm khuyến khích và đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Đồng thời, nhà nƣớc cho phép các

doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đƣợc quyền trực tiếp giao dịch, ký kết, đặt đại diện của mình ờ nƣớc ngồi tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng. Từ đây, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chính thức trờ thành chủ thể trong hoạt động của mình. Nhà nƣớc chỉ đóng vai trị quản lý vĩ mô.

Hàng rào nhập khẩu: Trong xuất khẩu, ngƣời làm kinh doanh cần phải chú

trọng đến thị trƣờng nƣớc ngồi, coi sát tình hình và biến động tại thị trƣờng đó, nghiên cứu xem với sản phẩm của mình sẽ bán đƣợc tại thị trƣờng nào với mẫu mã, giá cả bao nhiêu. Còn trong nhập khẩu, ngƣời ta cần chú trọng đến thị trƣờng trong nƣớc. Ngƣời làm công tác nhập khẩu cần biết, tại thị trƣờng nội địa (hay trong ngành sản xuất của mình) thiếu những nguyên vật liệu, sản phẩm nào. Những ngun vật liệu ấy đặc tính ra sao? Có đƣợc phép nhập khẩu hay khơng? Cũng có thể hiểu hàng rào nhập khẩu chính là những quy định chính sách của nhà nƣớc đối với những mặt hàng nhập khẩu. Cũng giống với xuất khẩu, hàng rào nhập khẩu có hai loại: hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Đối với biện pháp thuế quan, nhà nƣớc sẽ đƣa ra biểu thuế cho tùy từng loại mặt hàng, những mặt hàng đƣợc khuyến khích nhập khấu, phục vụ cho đời sống nhân dân sẽ áp mức thuế suất 0% hoặc đƣợc miễn thuế nhập khẩu. Những mặt hàng xa xỉ phẩm, những mặt hàng nhà nƣớc khơng khun khích sẽ bị áp mức thuế cao hơn rất nhiều. Đối với các biện pháp phi thuế quan hay hàng rào kỹ thuật: nhà nƣớc quy định tỷ lệ nội địa hàng hóa, đƣa ra các tiêu chuẩn về sản phẩm.

1.3.2.2. Yếu tố kinh tế

Trong ngoại thƣơng nói chung và nhập khẩu nói riêng, vấn đề về tỷ giá hối đối ln đƣợc quan tâm. Tỷ giá hối đối (thƣờng gọi là tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nƣớc. Cũng có thể coi tỷ giá hối đối là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác.

Thơng thƣờng tỷ giá hối đối đƣợc biểu hiện thơng qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền nƣớc này bằng một đơn vị đồng tiền nƣớc kia.

Trong đó: Đồng tiền Y là đồng tiền định danh hay đồng tiền cơ sở

Ví dụ: Tỷ giá hối đối của Việt Nam đồng so với đơ la Mỹ là VNĐ/USD =23.100 đồng (có nghĩa là 23.100 đồng Việt Nam mới đổi đƣợc 1 đô la Mỹ).

Thông thƣờng trong mua bán quốc tế, ngƣời ta sử dụng đồng tiền mạnh, có khả năng tự do chuyển đổi nhƣ USD, Euro,... làm đồng tiền thanh tốn. Do đó, để thấy đƣợc hiệu quả ngoại tệ nhập khẩu ta phải so sánh giá trị đồng nội tệ với giá trị của các đồng tiền đƣợc dùng là cơng cụ thanh tốn. Nếu gọi đồng nội tệ là X, đồng ngoại tệ (tiền định danh) là Y, khi đồng tiền X lên giá so với đồng tiền Y (đồng nghĩa với đồng tiền Y mất giá so với đồng tiền X) thì tỷ giá hối đối trên thị trƣờng ngoại hối đƣợc định danh bằng Y sẽ giảm đi, nhƣng tỷ giá hối đoái giữa X và Y trên thị trƣờng định danh bằng X sẽ tăng lên.

Khi đồng nội tệ lên giá, tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và USD giảm xuống, các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam sẽ có lợi về giá, và ngƣợc lại. Do đó, khi làm hợp đồng nhập khẩu cần dự đốn trƣớc tình hình biến động của tỷ giá, và ghi rõ trong hợp đồng tỷ giá tính tại thời điểm nào. Dự đốn tốt tình hình biến động của tỷ giá giúp các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ.

1.3.2.3. Yếu tố văn hóa xã hội

Mỗi nƣớc đều có những tập tục, quy tắc, điều kiêng kị riêng. Chúng đƣợc hình thành theo truyền thống văn hóa của mỗi nƣớc và có ảnh hƣởng to lớn đến tập tính tiêu dùng, cũng nhƣ tập tính sản xuất của nƣớc đó. Tuy sự giao lƣu văn hóa giữa các nƣớc đã làm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung cho các dân tộc, song những yếu tố văn hóa thuộc về truyền thống vẫn tồn tại, rất bền vừng có sức ảnh hƣởng rất mạnh đến thói quen tâm lý tiêu dùng. Đặc biệt, chúng thể hiện rất rõ trong sự khác biệt giữa truyền thống của các nƣớc phƣơng Đông và các nƣớc phƣơng Tây, giữa tôn giáo này với tôn giáo khác, chủng tộc này với chủng tộc khác...

Trong hoạt động xuất khẩu, một doanh nghiệp không hiểu đƣợc văn hóa, thị hiếu của thị trƣờng mình nhắm đến, họ bị thị trƣờng "từ chối". Những sản phẩm xuất khẩu không phù hợp, thị trƣờng sẽ đào thải, đồng thời doanh nghiệp xuất khẩu đó rất dễ bị hiểu là "coi thƣờng" văn hóa của nƣớc nhập khẩu, từ đó ngƣời kinh doanh xuất khẩu khơng những bị mất thị trƣờng mà cịn ảnh hƣởng đến uy tín và chỗ đứng trên trƣờng quốc tế. Giống nhƣ xuất khẩu, yếu tố văn hóa thị hiếu của từng quốc gia cũng ảnh hƣờng rất nhiều đến hoạt động nhập khẩu nhƣng trên một khía cạnh khác. Thơng qua việc tìm hiếu về thị hiếu, văn hóa bạn có thế tìm đƣợc đúng bạn hàng, nguồn hàng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi, tránh tình trạng lãng phí nguồn đầu tƣ.

1.3.2.4. Yếu tố cơng nghệ

Cơng nghệ sản xuất đóng vai trị quan trọng khi định hình hoạt động xuất nhập khẩu. Trong một số trƣờng hợp, công nghệ sản xuất buộc doanh nghiệp phải sản xuất ở nƣớc ngoài rồi nhập khẩu về hay buộc doanh nghiệp phải xuất khẩu bán thành phẩm đi nƣớc ngoài để xử lý bƣớc kế tiếp. Do vậy yếu tố công nghệ tác động trực tiếp cƣờng độ nhập khẩu hàng hóa của một doanh nghiệp. Trong hoạt động nhập khẩu, với quyết định số lƣợng nhà máy sản xuất, các yêu cầu về việc nhập khẩu cũng từ đó đƣợc hoạch định. Doanh nghiệp đƣợc lựa chọn những phƣơng án nhập khẩu, sản xuất kinh doanh tối ƣu.

Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin cũng quyết định đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu cần sự trao đổi thông tin xuyên quốc gia. Một quốc gia có hệ thống cơng nghệ thơng tin phát triển, giúp doanh nghiệp dễ dàng trong việc tiếp nhận, trao đổi thông tin với nhau để thực hiện các công việc thuận lợi hơn. Doanh nghiệp có thể kiểm sốt mọi hoạt động của mình, thơng tin của đối tác và thơng tin về hàng hóa thơng qua các hệ thống cơng nghệ thơng tin.Việc nắm bắt thông tin nhanh hay chậm quyết định rất lớn đến hiệu quả về thời gian và chi phí của hoạt động nhập khẩu. Vì vậy khi hoạch định hoạt động nhập khẩu, doanh nghiệp cần đƣa ra sự lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả nhập khẩu cao nhất, đem lại nhiều lợi ích nhất.

1.4. Giới thiệu về Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam1.4.1. Quá trình hình thành 1.4.1. Quá trình hình thành

Năm 1960, Panasonic bắt đầu mở rộng kinh doanh tại thị trƣờng Việt Nam, khởi điểm là tại niềm Nam. Vào năm 1971, hơn 10 năm sau, thƣơng hiệu Panasonic xuất hiện với tên gọi cơng ty Vietnam National hay NAVINACO. Văn phịng đại diện đầu tiên thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1994. Đến năm 1996, Panasonic thành lập nhà máy đầu tiên với tên Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam (PAVCV) - tại thành phố Hồ Chí Minh dƣới hình thức cơng ty cổ phần liên doanh giữa Công ty Cổ phần Điện tử Thủ Đức và công ty TNHH Panasonic Việt Nam trực thuộc Tổng công ty Panasonic Nhật Bản. Từ ngày 01/08/2014, Cơng ty đã chuyển hình thức đầu tƣ sang cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi. Cơng ty chun sản xuất và kinh doanh các thiết bị điện tử dân dụng nhƣ các sản phẩm tivi màu và thiết bị nghe - nhìn khác với chất lƣợng đảm bảo tiêu chuẩn và cơng nghệ Nhật Bản.

Một số thơng tin chính của cơng ty nhƣ sau:

Tên công ty: Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam

Địa chỉ: Lô 73-75, đƣờng D, Khu Chế Xuất Sài Gòn - Linh Trung, Phƣờng Linh Trung, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Ngày thành lập: Ngày 1 tháng 11 năm 1996

Hoạt động kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh tivi màu và thiết bị nghe nhìn

Ngày 1/11/2021 là ngày đánh mốc cột mốc kỉ niệm 50 năm thành lập thƣơng hiệu Panasonic tại Việt Nam, cũng là ngày kỉ niệm 25 năm thành lập Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam. Có thể nói PAVCV chính là công ty xây dựng nền tảng cho thƣơng hiệu Panasonic tại thị trƣờng Việt Nam.

1.4.2. Tầm nhìn và sứ mệnh

1.4.2.1. Tầm nhìn

Tập đồn Panasonic nói chung và PAVCV nói riêng đã thiết lập tầm nhìn đến năm 2050 nhƣ một chiến lƣợc dài hạn về quản lý kinh doanh và môi trƣờng bền vững, hƣớng tới mục tiêu nguồn năng lƣợng tạo ra lớn hơn nguồn năng lƣợng tiêu thụ. Panasonic AVC Việt Nam không ngừng phát triển công nghệ, cải tiến sản phẩm để tăng khả năng tiết kiệm điện, nâng cao lợi ích của ngƣời tiêu dùng, cũng nhƣ hạn chế khí thải CO2 và các tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh đến môi trƣờng. Song son g với định hƣớng phát triển quản lý về môi trƣờng, định hƣớng kinh doanh trong những năm tới của tập đồn Panasonic chính thức chuyển đổi từ công ty sản xuất các sản phẩm điện tử gia dụng thành công ty cung cấp các giải pháp chăm sóc sức khỏe tồn diện, dẫn đầu xu hƣớng phát triển công nghệ xoay quanh yếu tố con ngƣời.

1.4.2.2. Sứ mệnh

Theo ông Konosuke Matsushita – ngƣời sáng lập tập đoàn Panasonic, sứ mệnh của tập đồn là “Cơng ty là một thành viên của xã hội”. Có ba ngun tắc sau để PAVCV duy trì đƣợc sứ mệnh qua nhiều năm.

Thứ nhất, cống hiến cho sự tiến bộ và phát triển của xã hội, sự phồn vinh của nhân dân thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với Panasonic, kinh doanh là để cống hiến cho xã hội chứ không phải tại lợi nhuận cho riêng doanh nghiệp. Vì vậy khi bắt đầu một hoạt động kinh doanh nào thì doanh nghiệp sẽ ln xem xét về tính đóng góp, những ảnh hƣởng tích cực và sẽ đem lại lợi ích gì cho xã hội.

Thứ hai, mang lại lợi nhuận thích hợp thơng qua các hoạt động kinh doanh, sử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 30 -30 )

×