0
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Yếu tố chính trị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 32 -33 )

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu để sản

1.3.2.1. Yếu tố chính trị

Qu định, chính sách, luật pháp trong nước cũng như quốc tế: Thông qua Bộ

Thƣơng mại, Nhà nƣớc quản lý thống nhất các thành phần kinh tế, trong đó có hoạt động nhập khẩu bằng hệ thống luật pháp, chính sách các cơng cụ kinh tế, hành chính hữu hiệu. Nhà nƣớc ban hành hàng loạt những biện pháp chính sách, thơng tƣ nghị định nhằm hƣớng các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu theo một hƣớng đi chung. Những công cụ điều chỉnh của nhà nƣớc ảnh hƣờng rất lớn đến các hoạt động kinh tế, nhất là đối với hoạt động ngoại thƣơng. Tuy nhiên, từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tới nay, các quy định chính sách cũng liên tục đƣợc đổi mới, ngày càng phù hợp hơn với điều kiện kinh tế hiện đại, phù hợp hơn với nền kinh tế thế giới hội nhập. Đây là nhóm nhân tố mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm vững và tuân theo một cách vô điều kiện, bởi nó thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền ờ mỗi nƣớc và sự thống nhất của luật pháp quốc tế. Nó bảo vệ lợi ích chung của các giai cấp trong xã hội cũng nhƣ lợi ích của từng nƣớc trên thƣơng trƣờng quốc tế. Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động của mọi tổ chức kinh tế đều thông qua nhà nƣớc. Nhà nƣớc đóng vai trị là một chủ thể trong hoạt động này. Nhà nƣớc đề ra mục tiêu, nhà nƣớc bao tiêu sản phẩm, bù lô cho những tô chức làm ăn không hiệu quả..., kế cả hoạt động nhập - xuất khẩu cũng thực hiện thông qua nhà nƣớc. Ngày 10/06/1989 nghị định số 64/HĐBT đƣợc ban hành đã đánh dấu bƣớc chuyển biến đầu tiên trong lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Theo đó, mở rộng quyền vay vốn, cả nguồn vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài với các thủ tục đơn giản hơn rất nhiều nhầm khuyến khích và đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Đồng thời, nhà nƣớc cho phép các

doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đƣợc quyền trực tiếp giao dịch, ký kết, đặt đại diện của mình ờ nƣớc ngồi tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng. Từ đây, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chính thức trờ thành chủ thể trong hoạt động của mình. Nhà nƣớc chỉ đóng vai trị quản lý vĩ mơ.

Hàng rào nhập khẩu: Trong xuất khẩu, ngƣời làm kinh doanh cần phải chú

trọng đến thị trƣờng nƣớc ngồi, coi sát tình hình và biến động tại thị trƣờng đó, nghiên cứu xem với sản phẩm của mình sẽ bán đƣợc tại thị trƣờng nào với mẫu mã, giá cả bao nhiêu. Còn trong nhập khẩu, ngƣời ta cần chú trọng đến thị trƣờng trong nƣớc. Ngƣời làm công tác nhập khẩu cần biết, tại thị trƣờng nội địa (hay trong ngành sản xuất của mình) thiếu những nguyên vật liệu, sản phẩm nào. Những ngun vật liệu ấy đặc tính ra sao? Có đƣợc phép nhập khẩu hay khơng? Cũng có thể hiểu hàng rào nhập khẩu chính là những quy định chính sách của nhà nƣớc đối với những mặt hàng nhập khẩu. Cũng giống với xuất khẩu, hàng rào nhập khẩu có hai loại: hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Đối với biện pháp thuế quan, nhà nƣớc sẽ đƣa ra biểu thuế cho tùy từng loại mặt hàng, những mặt hàng đƣợc khuyến khích nhập khấu, phục vụ cho đời sống nhân dân sẽ áp mức thuế suất 0% hoặc đƣợc miễn thuế nhập khẩu. Những mặt hàng xa xỉ phẩm, những mặt hàng nhà nƣớc khơng khun khích sẽ bị áp mức thuế cao hơn rất nhiều. Đối với các biện pháp phi thuế quan hay hàng rào kỹ thuật: nhà nƣớc quy định tỷ lệ nội địa hàng hóa, đƣa ra các tiêu chuẩn về sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 32 -33 )

×