Phương pháp hạch toán tăng trưởng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế (Trang 39 - 43)

Tăng trưởng kinh tế có thể nói là mục tiêu của mọi quốc gia và cũng là vấn đề thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả trên khắp thế giớị Nhiều nhà kinh tế học nổi tiếng đã xây dựng các mơ hình nhằm xác định nguồn gốc và cách thức tăng trưởng. Trong đó, các mơ hình tăng trưởng ngoại sinh (Solow, 1956; Swan, 1956) đã giải thích mức tăng trưởng trong dài hạn phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số hay tăng quy mơ lao động; q trình tích lũy vốn và lao động; sự gia tăng năng suất thường được gọi là tiến bộ cơng nghệ. Các mơ hình tăng trưởng nội sinh (Romer, 1986; Lucas, 1988) đề cập đến vai trò của nguồn vốn vật chất, vốn con người và các chính sách của Chính phủ trong quản lý điều hành đều có ảnh hưởng dài hạn đến tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng khác được Kuznet (1973) đề cập đến là chuyển dịch cơ cấu (CDCC). Theo ông, CDCC là một trong những nhân tố chính của tăng trưởng kinh tế hiện đại và khơng thể bỏ qua đóng góp của nó trong các mơ hình tăng trưởng.

Phương pháp hạch tốn tăng trưởng với cơng cụ phân tách của Shapley được World Bank (2012) đề xuất, nhằm phân tách các thành phần đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia theo mức tổng thể và theo từng ngành kinh tế.

2.3.1 Phân tách tăng trưởng theo mức tổng thể

Ta có GDP bình qn đầu người được viết theo ba thành phần như sau:

W

3 =3 ∗_ `_ ∗`W

Trong đó: Y là tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh; N là tổng dân số; A là tổng dân số trong độ tuổi lao động hay lực lượng lao động; E là số lao động đang làm việc.

Kí hiệu: a =bS, c =bd, e =fd, g =Sf lần lượt là GDP bình quân đầu người; tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động (tỉ lệ phần trăm số người trong độ tuổi lao động so với tổng dân số); tỉ lệ lao động có việc làm (tỉ lệ phần trăm lao động có việc làm trên lực lượng lao động); năng suất lao động (GDP bình quân theo lao động).

Ta có: a = c ∗ e ∗ g

Theo phương pháp phân tách của Shapley, thay đổi trong GDP bình quân đầu người được tách thành 3 thành phần như sau:

∆a = ∆(c ∗ e ∗ g) = ∆g ∗ h1(ec+ ec) +<(ec+ ec)i+ ∆e ∗ h1(gc+ gc) +<(gc+ gc)i+

+∆c ∗ h1(eg+ eg) +<(eg+ eg)i

Đặt gj = ∆g ∗ h1(ec+ ec) +<(ec+ ec)i /∆a

e̅ = ∆e ∗ l13 (gc+ gc) +16 (gc+ gc)o /∆a

cp = ∆c ∗ l13 (eg+ eg) +16 (eg+ eg)o /∆a

Ta có: ∆a = gj ∗ ∆a + e̅ ∗ ∆a + cp ∗ ∆a

Trong đó: thay đổi trong GDP bình qn đầu người được đóng góp từ ba cấu phần: (i) gj là đóng góp do thay đổi trong NSLĐ chung của nền kinh tế; (ii) e̅ là đóng góp do thay đổi trong tỉ lệ lao động có việc làm; (iii) cp là đóng góp do thay đổi tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động (tác động do thay đổi trong nhân khẩu học, không phân rã được theo ngành).

2.3.2 Phân tách tăng trưởng theo ngành

Giả sử nền kinh tế gồm n ngành: 1, 2, ..., n.

Bằng cách phân tách đóng góp của từng thành phần (i), (ii) theo ngành, chúng ta tính được đóng góp của từng ngành đến tăng trưởng kinh tế.

Phân tách đóng góp do thay đổi trong NSLĐ theo ngành

Ta có NSLĐ được viết lại như sau:

g =W` = #`W `` = # g Trong đó: g =SEf

E là NSLĐ của ngành i; =fEf là tỉ trọng lao động của ngành ị Như vậy: NSLĐ chung của nền kinh tế bằng tổng có trọng số của NSLĐ các ngành, trong đó trọng số là tỉ trọng lao động của mỗi ngành.

Phân tách sự thay đổi trong NSLĐ thành 2 cấu phần như sau:

∆g = # ∆gP,+ ,2 R + # ∆Pg,+ g,2 R = # ∆gP,+ 2 ,R + # ∆Pg,+ g2 ,−g+ g2 R = ∆gr+ ∆gs

Trong đó: Thành phần thứ nhất (∆gr) là đóng góp do thay đổi NSLĐ trong nội bộ các ngành, còn gọi là "tăng trưởng NSLĐ nội sinh". Nghĩa là tăng trưởng NSLĐ có thể xảy ra ngay cả khi khơng có sự chuyển dịch lao động, mà do những ứng dụng tiến bộ công nghệ, cải tiến hiệu quả kĩ thuật thông qua cải tiến phương pháp quản trị, đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động,.... Thành phần thứ hai (∆gs) là đóng góp do tái phân bổ lao động giữa các ngành, hay đóng góp do chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành. Chuyển dịch cơ cấu lao động xuất hiện khi có sự di chuyển lao động giữa các ngành kinh tế. Nếu sự di chuyển lao động có đóng góp vào tăng trưởng năng suất chung thì tác động này là tích cực và có dấu dương. Ngược lại, sự dịch chuyển lao động làm giảm tốc độ tăng năng suất chung thì đó là tác động tiêu cực, có dấu âm.

Xác định các thành phần đóng góp vào tăng trưởng GDP bình qn đầu người được phân tách từ đóng góp do tăng trưởng NSLĐ gồm:

(i) Đóng góp do tăng trưởng NSLĐ trong nội bộ các ngành:

gjr = (∆gr/∆g) ∗ gj

gj = P∆gP,+ ,2 R /∆gR ∗ gj

(ii) Đóng góp do chuyển dịch cơ cấu lao động hay tái phân bổ lao động giữa các ngành là:

gjs = (∆gs/∆g) ∗ gj

Trong đó, đóng góp do tái phân bổ lao động ngành i là:

H∆HrE,B^turE,B^D −rB^turB^D K /∆gK ∗ gj Thành phần HrE,B^turE,B^D −rB^turB^D K là sự khác nhau trong NSLĐ ngành i so với NSLĐ tổng thể, tính trung bình theo hai thời kì: đầu và cuối của mỗi giai đoạn.

Đóng góp do tái phân bổ lao động trong mỗi ngành là dương nếu lao động chuyển đến ngành có NSLĐ cao hơn so với NSLĐ tổng thể, hoặc lao động rời khỏi ngành có NSLĐ thấp hơn so với NSLĐ tổng thể. Ngược lại, đóng góp này là âm nếu giảm tỉ trọng lao động của ngành có NSLĐ cao hơn so với NSLĐ tổng thể, hoặc tăng tỉ trọng lao động của ngành có NSLĐ thấp hơn so với NSLĐ tổng thể. Độ lớn của đóng góp này tương ứng với: (i) sự khác nhau giữa NSLĐ của ngành với NSLĐ tổng thể, và (ii) lượng lao động di chuyển đến hoặc đi khỏi ngành.

Phân tách đóng góp do tạo việc làm theo ngành

Thay đổi trong tỉ lệ lao động có việc làm được viết lại như sau:

∆e = # ∆e = # ∆(`_) Trong đó, ∆e = ∆(fE

d) là sự thay đổi trong tỉ lệ lao động ngành i so với tổng dân số trong độ tuổi lao động. Thay đổi này mang dấu dương khi tốc độ tạo thêm việc làm của ngành i lớn hơn tốc độ tăng của lực lượng lao động, ngược lại thì thay đổi này mang dấu âm.

Như vậy, đóng góp do thay đổi trong tỉ lệ lao động ngành i với tổng dân số trong độ tuổi lao động đến thay đổi trong GDP bình quân đầu người là: h∆vE

∆vi ∗ e̅

Phương pháp hạch tốn tăng trưởng với cơng cụ phân tách của Shapley được minh họa trong hình 2.1.

Hình 2.1 Mơ hình phân tách tăng trưởng kinh tế

Nguồn: Theo phương pháp phân tách tăng trưởng của WB (2012)

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)