động nội ngành tại Việt Nam
Trong mục này, luận ỏn xõy dựng cỏc mụ hỡnh hồi quy, bao gồm: (1) Mụ hỡnh hồi quy số liệu mảng đa bậc để đỏnh giỏ tỏc động của cỏc yếu tố đến chuyển dịch cơ cấu lao động nội ngành đối với cỏc ngành cấp 1 theo từng tỉnh, giai đoạn 2000-2014 và giai đoạn 2010-2014 ; và (2) Mụ hỡnh hồi quy số liệu mảng đa bậc để đỏnh giỏ tỏc động của cỏc yếu tố đến chuyển dịch cơ cấu lao động bờn trong cỏc phõn ngành thuộc ngành Cụng nghiệp chế biến chế tạọ
4.2.1 Mụ hỡnh hồi qui số liệu mảng đa bậc đỏnh giỏ tỏc động của cỏc yếu tố đến chuyển dịch cơ cấu lao động nội ngành
4.2.1.1 Quy trỡnh nghiờn cứu, số liệu và cỏc biến số
Theo kết quả tổng quan nghiờn cứu trong chương 1, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành bao gồm: (i) Cỏc nhõn tố bờn trong cỏc ngành như: cường độ vốn, tỉ trọng vốn, cụng nghệ sản xuất, cỏc yếu tố đầu vàọ.; (ii) Cỏc yếu tố liờn quan đến người lao động như: thu nhập của người lao động, mức khỏc biệt thu nhập giữa cỏc ngành, trỡnh độ chuyờn mụn, kĩ năng của người lao động, cầu của người lao động với tư cỏch là người tiờu dựng đối với cỏc mặt hàng..; (iii) Cỏc yếu tố từ bờn ngoài như: thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế, mụi trường và thể chế, chớnh sỏch của Nhà nước...
Quỏ trỡnh lựa chọn cỏc biến số căn cứ theo cỏc nghiờn cứu lý thuyết và thực nghiệm trước đõy, cựng với đặc điểm của số liệu trong mẫụ Sau quỏ trỡnh thờm, bớt để lựa chọn cỏc biến phự hợp, thực hiện cỏc kiểm định, lựa chọn mụ hỡnh, tỏc giả đó lựa chọn mụ hỡnh hồi quy theo số liệu mảng đa bậc.
Số liệu điều tra doanh nghiệp được thực hiện hàng năm bởi Tổng Cục Thống kờ, năm 2000 cú 42307 doanh nghiệp được điều tra, năm 2007 cú 155771 doanh nghiệp; năm 2010 cú 286541 doanh nghiệp được điều tra và đến năm 2014 thỡ con số
này lờn đến 415656 doanh nghiệp, với nhiều thụng tin về doanh nghiệp như: ngành nghề hoạt động sản xuất, kinh doanh; vốn; lao động; doanh thu; thu nhập của người lao động; v.v.
Số liệu về giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú từ năm 2010 đến 2014. Số liệu về đào tạo lao động là một chỉ số thành phần trong số liệu điều tra về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện hàng năm, từ 2006 đến 2014.
Bảng 4.11 Giải thớch cỏc biến trong mụ hỡnh hồi quy
Tờn biến Giải thớch cỏc biến Xu hướng ảnh hưởng LI Là biến phụ thuộc, đại diện cho chuyển
dịch cơ cấu lao động nội ngành được đo bằng chỉ số Lilien theo cụng thức 2.3.
5Â/3 Là biến độc lập thể hiện mức khỏc biệt trong thu nhập bỡnh quõn của người lao
động trong nội bộ ngành và được đo bởi
độ lệch chuẩn của thu nhập trong cỏc phõn ngành cấp 2 chia cho mức thu nhập trung bỡnh của ngành.
Biến này thể hiện tiềm năng về sự
dịch chuyển lao động trong bản thõn nội bộ mỗi ngành. Mức khỏc biệt càng cao thỡ người lao động càng cú
động lực thuyờn chuyển chỗ lao
động.
5Â/3 2 Là bỡnh phương của KBTN. Biến này đưa vào nhằm kiểm soỏt quan hệ phi tuyến giữa KBTN và chỉ
số Lilien.
&_) Là một biến độc lập thể hiện cường độ
vốn, đo bằng logarit tự nhiờn của vốn bỡnh quõn theo lao động
Ngành cú cường độ vốn cao đại diện cho mức đầu tư cụng nghệ, do đú
đũi hỏi trỡnh độ lao động cao, dẫn
đến xu hướng khú dịch chuyển. Ln-!ỳ Là biến độc lập thể hiện quy mụ của ngành, đo bằng tổng lao động của toàn ngành, lấy logarit tự nhiờn Nếu quy mụ ngành là bộ, lao động cú khả năng tiếp cận thụng tin tốt hơn, nờn cú thể sẽ giỳp cho quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu được nhanh hơn.
&`L Là biến độc lập đo bằng tổng giỏ trị xuất khẩu trờn tổng giỏ trị hàng húa, lấy logarit. Biến này thể hiện cho tỏc động của cầu thế giới đối với từng loại hàng húa và năng lực hội nhập kinh tế thế giới của ngành, kỳ vọng cú ảnh hưởng tớch cực đến CDCCLĐ. (/ ( Là biến độc lập thể hiện cho chất lượng của thị trường lao động, được đo bằng chỉ số thị trường lao động - là thành phần con của chỉ số PCỊ Thị trường lao động càng tốt thỡ người lao động càng cú cơ hội tốt hơn để dịch chuyển. Nguồn: Nghiờn cứu của tỏc giả
Để cú thờm thụng tin về cỏc biến số được sử dụng trong mụ hỡnh, chỳng tụi trỡnh bày kết quả thống kờ mụ tả cỏc biến trong bảng 4.12.
Bảng 4.12 Thống kờ mụ tả một số biến trong mụ hỡnh nghiờn cứu
Cỏc biến LI KBTN lnCAP lnSIZE
mean 1.639 0.178 5.530 6.438
Sd 2.861 0.506 1.355 2.264
Min 0 0 -3.466 0
Max 47.153 51.815 11.787 13.812
Nguồn: Tớnh toỏn của cỏc tỏc giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2014
Hệ số tương quan cặp giữa cỏc biến số được tớnh trong bảng 4.13 cho thấy khỏc biệt thu nhập và quy mụ lao động cú tương quan với CDCCLĐ.
Bảng 4.13 Ma trận hệ số tương quan giữa cỏc biến trong mụ hỡnh
LI KBTN lnCAP lnSIZE LI 1,0000 KBTN 0,2499 (0,0000) 1,0000 lnCAP -0,0073 (0,4767) 0,0577 (0,0000) 1,0000 lnSIZE 0,0173 (0,0904) 0,0299 (0,0020) 0,2174 (0,0000) 1,0000
Nguồn: Tớnh toỏn của cỏc tỏc giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2014
(Ghi chỳ: cỏc số trong ngoặc đơn là giỏ trị xỏc suất) Hệ số tương quan giữa cỏc biến cho thấy, khỏc biệt thu nhập cú dấu hiệu tỏc động tớch cực đến CDCCLĐ và giữa cỏc biến khụng cú quan hệ đa cộng tuyến.
4.2.1.2 Mụ hỡnh nghiờn cứu
Xột mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh đa bậc sau:
!MN = + 5Â/3MN+ 5Â/3MN + 1&_)MN+ 2&-!ỳMN+
7&`LMN + <(/ (N+aec6+ M + (N+ xMN (4.2) Trong đú j, k và t lần lượt là chỉ số ngành, chỉ số tỉnh, và thời gian.
year: biến giả đặc trưng cho thời gian; C: hiệu ứng mang tớnh ngành, và D là hiệu ứng mang tớnh địa phương. Cỏc yếu tố này đặc trưng cho sự khỏc biệt khụng quan sỏt được về đặc tớnh riờng của cỏc ngành và cỏc tỉnh, cú liờn quan đến vấn đề dịch chuyển lao động.
xMN là sai số ngẫu nhiờn khụng quan sỏt được cú trung bỡnh bằng 0 và phương sai khụng đổị
4.2.1.3. Kết quảước lượng
ạ Kết quảước lượng mụ hỡnh trong giai đoạn 2000-2014
Do giai đoạn 2000-2014 chưa cú đủ số liệu liờn quan đến hai biến xuất khẩu (lnEX) và đào tạo lao động (DTLD) nờn hai biến này chưa được đưa vào mụ hỡnh nghiờn cứu trong giai đoạn 2000-2014 mà sẽ được bổ sung khi nghiờn cứu trong giai đoạn 2010-2014.
Mụ hỡnh đa bậc cho phộp phõn tớch tỏc động ngẫu nhiờn của cỏc biến độc lập lờn biến phụ thuộc theo cỏc nhúm khỏc nhau trong mụ hỡnh nghiờn cứụ Chẳng hạn nếu muốn biết mức khỏc biệt thu nhập (KBTN) cú ảnh hưởng đến CDCCLĐ mạnh nhất hoặc yếu nhất ở cỏc ngành nào hoặc tỉnh nào thỡ trong mụ hỡnh (4.2) chỳng ta bổ sung thờm phần tỏc động ngẫu nhiờn của biến KBTN theo mức ngành và/ hoặc mức tỉnh. Khi đú ta cú mụ hỡnh:
!MN = ( + 5Â/3MN + 5Â/3MN + 1&_)MN+ 2&-!ỳMN+
+aec6) + (M+ (N+ M5Â/3MN+N5Â/3MN) + xMN (4.2a) Trong mụ hỡnh (4.2a), cỏc số hạng trong ngoặc đơn thứ nhất là phần tỏc động cố định, cỏc số hạng trong ngoặc đơn thứ hai là phần tỏc động ngẫu nhiờn.
Sau khi thực hiện cỏc kiểm định về việc chọn lựa giữa mụ hỡnh đa bậc và mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh thụng thường, cũng như kiểm định về định dạng hàm, kết quả ước lượng cỏc mụ hỡnh đa bậc là tốt hơn mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh thụng thường.
Bảng 4.14 bỏo cỏo kết quả ước lượng tham số phần tỏc động cố định trong mụ hỡnh (4.2a) theo phương phỏp hợp lý cực đạị
Kết quả ước lượng từ mụ hỡnh đa bậc cho thấy dấu của cỏc hệ số ước lượng đều phự hợp với kỳ vọng và đều cú ý nghĩa thống kờ caọ Cụ thể như sau:
Hệ số của biến khỏc biệt thu nhập (KBTN) là dương, và hệ số của KBTN2 là õm và đều cú ý nghĩa thống kờ cao trong cỏc giai đoạn nghiờn cứụ Khi cỏc yếu tố khỏc khụng đổi, nếu mức khỏc biệt thu nhập tăng 1 đơn vị thỡ trung bỡnh chỉ số Lilien đo CDCCLĐ nội ngành tăng khoảng 2,982 đơn vị. Hơn nữa, khi khỏc biệt thu nhập cũn ở mức thấp thỡ mức khỏc biệt tăng sẽ thỳc đẩy cho quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu lao động nội ngành, tuy nhiờn nếu sự khỏc biệt thu nhập tăng cao đến mức nào đú thỡ nú sẽ khụng cũn thỳc đẩy quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu lao động. Kết luận này phự hợp với
cỏc kết quả nghiờn cứu lý thuyết cũng như thực tiễn. Cụ thể, trong cỏc ngành khụng đũi hỏi quỏ cao về cụng nghệ cũng như trỡnh độ của người lao động, khi mức khỏc biệt thu nhập tăng sẽ làm tăng lực hỳt lao động về phớa ngành mang lại thu nhập cao hơn cho người lao động, do vậy người lao động đỏp ứng được yờu cầu cụng việc cú xu hướng chuyển sang ngành cú thu nhập cao hơn, dẫn đến CDCCLĐ nội ngành tăng. Tuy nhiờn, khi mức khỏc biệt thu nhập tăng lờn quỏ cao, thường xảy ra với cỏc ngành đũi hỏi cụng nghệ cao và/ hoặc yờu cầu người lao động phải cú trỡnh độ đào tạo và kỹ thuật chuyờn sõu, do vậy người lao động khụng dễ dàng đỏp ứng được yờu cầu để cú thể chuyển đổi, dẫn đến CDCCLĐ khụng những khụng tăng lờn mà cũn cú xu hướng giảm đi khi mức khỏc biệt thu nhập này cao hơn. Điều đú cho thấy: mối quan hệ giữa sự khỏc biệt trong thu nhập và dịch chuyển cơ cấu lao động nội ngành tại Việt Nam cú hỡnh dạng chữ U ngược.
Bảng 4.14 Kết quảước lượng tham số trong phần tỏc động cốđịnh của mụ hỡnh (4.2a) giai đoạn 2000-2014 Hệ số Sai số chuẩn Tỷ số z P>z KBTN 2,981828 0,3041488 9,80 0,000 KBTN2 -1,118558 0,1598862 -7,00 0,000 lnCAP -0,1666737 0,0472547 -3,53 0,000 lnSIZE -0,2515653 0,0253681 -9,92 0,000 year 2002 -0,4228304 0,2206472 -1,92 0,055 2003 -0,6065793 0,2187434 -2,77 0,006 2004 -0,647515 0,2158418 -3,00 0,003 2005 -0,7801286 0,2117573 -3,68 0,000 2006 6,265516 0,3252758 19,26 0,000 2007 0,1582393 0,1984056 0,80 0,425 2008 0,1397211 0,1977345 0,71 0,480 2009 -0,4976988 0,1977234 -2,52 0,012 2010 -0,5188189 0,1994599 -2,60 0,009 2011 0,1437238 0,1927005 0,75 0,456 2012 -0,5965773 0,2021215 -2,95 0,003 2013 -0,5320372 0,2036112 -2,61 0,009 2014 -0,5599617 0,2055577 -2,72 0,006 Hằng số 4,850712 0,3133372 15,48 0,000
Biến lnCAP đại diện cho cường độ vốn hay mức thõm dụng vốn, biến này cú hệ số mang dấu õm và cú ý nghĩa thống kờ cao (với mức xỏc suất p < 0,000) trong giai đoạn 2000-2014. Điều này cho thấy: cỏc ngành càng thõm dụng vốn thỡ xu hướng CDCCLĐ nội ngành càng giảm, hay mức độ tỏi phõn bổ lao động nội ngành thấp hơn.
Biến lnSIZE đại diện cho quy mụ của ngành, cú hệ số mang dấu õm và cú ý nghĩa thống kờ với mức <1% trong giai đoạn nghiờn cứu, ngụ ý rằng ngành cú qui mụ lớn thỡ sự dịch chuyển trong nội bộ ngành diễn ra chậm, ngành cú qui mụ nhỏ thỡ quỏ trỡnh dịch chuyển lao động diễn ra nhanh hơn.
Hệ số của biến year trong giai đoạn 2000-2014 cho thấy: Khi cỏc yếu tố khỏc khụng thay đổi thỡ sự dịch chuyển trong cơ cấu lao động nội bộ ngành tăng lờn cao nhất vào năm 2006 và thấp nhất vào năm 2012. Điều này khỏ phự hợp với thực tế của Việt Nam trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giớị Năm 2006, kinh tế nước ta đang trong thời kỳ tăng trưởng mạnh, cỏc ngành đều mở rộng quy mụ, tăng lao động. Năm 2012, thuộc giai đoạn nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng sõu sắc bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều ngành phải cắt giảm sản lượng và giảm quy mụ lao động. Việt Nam cũng chịu hậu quả nặng nề của khủng hoảng kinh tế thế giới, đặc biệt năm 2012, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam tuyờn bố phỏ sản, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Thực tế đú giải thớch cho mức chuyển dịch cơ cấu lao động bờn trong cỏc ngành vào năm 2012 giảm xuống thấp nhất trong giai đoạn nghiờn cứụ
Phõn tớch tỏc động ngẫu nhiờn theo nhúm ngành giai đoạn 2000-2014
Để xem xột mức độ ảnh hưởng của cỏc biến đến CDCCLĐ nội ngành cú sự khỏc nhau giữa cỏc ngành và giữa cỏc tỉnh hay khụng, tỏc giả đưa thờm phần tỏc động ngẫu nhiờn của cỏc biến độc lập đến biến phụ thuộc (CDCCLĐ), bỏo cỏo kết quả ước lượng tham số phần ngẫu nhiờn cho thấy sự khỏc biệt theo nhúm thể hiện rừ hơn đối với biến KBTN cũn đối với cỏc biến khỏc trong mụ hỡnh thỡ sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm là nhỏ khụng đỏng kể.
Hệ số của biến KBTN trong bảng 4.15 cho thấy: mức khỏc biệt thu nhập ảnh hưởng đến CDCCLĐ mạnh nhất đối với ngành: CNCBCT (ngành 3), Hoạt động hành chớnh và dịch vụ hỗ trợ (ngành 14), Thụng tin truyền thụng (ngành 10) và ảnh hưởng này yếu hơn đối với ngành: Lưu trỳ, ăn uống (ngành 9), Nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản (ngành 1). Kết luận này cũng phự hợp với thực tế của Việt Nam trong giai đoạn nghiờn cứụ
Bảng 4.15 Kết quảước lượng giỏ trị trung bỡnh của phần ngẫu nhiờn trong hệ số chặn và hệ số gúc của biến KBTN theo nhúm ngành Ngành Hệ số chặn (M) Hệ số U1j của biến KBTN Ngành Hệ số chặn (M) Hệ số U1j của biến KBTN 1 -0,1492329 -0,4371398 9 -0,2228401 -0,5697249 2 -0,109002 -0,2145028 10 0,3368286 1,02796 3 0,4052097 1,162451 13 -0,0979427 -0,3299481 5 -0,3013078 -0,7734503 14 0,4006838 1,177819 6 0,1154545 0,0422471 17 -0,2014325 -0,3795671 7 -0,12917 -0,3993466 18 0,0299025 -0,2643758 8 -0,0452848 0,0539543 19 -0,1640685 -0,364566
Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả bằng phần mềm STATA
Hệ số chặn trong bảng 4.15 cho biết: Khi cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ CDCCLĐ nội ngành diễn ra mạnh nhất đối với ngành CNCBCT (ngành 3) và yếu nhất đối với ngành Nước, rỏc thải (ngành 5).
Phõn tớch tỏc động ngẫu nhiờn theo nhúm tỉnh giai đoạn 2000-2014
Kết quả ước lượng cho thấy mức độ tỏc động của KBTN đến CDCCLĐ nội ngành là khỏc nhau theo nhúm tỉnh. Ở đú, KBTN tỏc động tớch cực nhất đến CDCCLĐ nội ngành ở cỏc tỉnh: Bà rịa -Vũng tàu; Hưng Yờn, Thỏi nguyờn. Dấu hiệu ảnh hưởng kộm tớch cực hơn tại cỏc tỉnh: Ninh Thuận, Cà Mau, Điện Biờn.
Phần tỏc động ngẫu nhiờn của hệ số chặn theo nhúm tỉnh cho biết: Khi cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ cỏc tỉnh cú cỏc lợi thế địa phương về CDCCLĐ nội ngành gồm cú: Bà rịa - Vũng tàu, Cần Thơ và cỏc tỉnh cú điều kiện kộm thuận lợi cho CDCCLĐ gồm cú: Ninh Thuận, Sơn Lạ (Bỏo cỏo chi tiết ở phần phụ lục - bảng A6).
b. Kết quảước lượng mụ hỡnh (4.2) trong giai đoạn 2010-2014
Giai đoạn 2010-2014, số liệu điều tra doanh nghiệp và PCI cung cấp thờm thụng tin để chỳng tụi cú thể đưa thờm biến đại diện cho xuất khẩu (lnEX) và đào tạo lao động (DTLD) vào mụ hỡnh nghiờn cứụ
Để cú thể xem xột tỏc động của cỏc biến độc lập đến CDCCLĐ theo mức ngành và mức tỉnh cú sự khỏc biệt như thế nào, chỳng tụi chỉ định thờm phần tỏc động ngẫu nhiờn của cỏc biến độc lập vào mụ hỡnh (4.2).
Bảng 4.16 Kết quảước lượng tham số trong phần tỏc động cốđịnh của mụ hỡnh (4.2) giai đoạn 2010 - 2014 Hệ số Sai số chuẩn Tỷ số z P>z KBTN 3,772887 0,5877179 6,42 0,000 KBTN2 -0,9350021 0,2084834 -4,48 0,000 lnCAP -0,0932014 0,1011332 -0,92 0,357 lnSIZE -0,1758041 0,0500221 -3,51 0,000 lnEX 0,1010134 0,0262565 3,85 0,000 DTLD 0,20346 0,117753 1,73 0,084 year 2011 0,2435568 0,2677436 0,91 0,363 2012 -0,5930688 0,2631104 -2,25 0,024 2013 -0,0202398 0,1985614 -0,10 0,919