Mụ hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế (Trang 117)

Cỏc mụ hỡnh hồi quy với biến phụ thuộc là chỉ số Lilien (LI) đại diện cho mức độ chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong mỗi tỉnh. Cỏc biến độc lập đó được mụ tả trong bảng 4.23.

Cỏc mụ hỡnh số liệu mảng khụng gian được tiếp cận theo 4 mụ hỡnh đó trỡnh bày trong chương 2, bao gồm:

(i) Mụ hỡnh sai số khụng gian (SEM - Spatial Error Model)

!M = + 5Â/3M+ 5Â/3M+ 1&_)M+ 2&-!ỳM+

7(/ (M+ < '_ _€M+xM (4.4)

Trong đú, sai số tự hồi quy theo khụng gian, tức là:

xM= – # gM

j t theo thứ tự là cỏc chỉ số theo tỉnh/ thành phố và theo thời gian (năm) với ž = 1, … , & = 1, … , / (n =63, T =11);

ujt là sai số ngẫu nhiờn, cú trung bỡnh bằng 0 và phương sai khụng đổị

(ii) Mụ hỡnh tự tương quan khụng gian - SAC (Spatial Autocorrelation Model)

!M = + Œ ∑ g M !+

5Â/3M+ 5Â/3M + 1&_)M+

2&-!ỳM+ 7(/ (M+ < '_ _€M+xM (4.5)

Trong đú, xM= – ∑ g M

x+ 4M ž = 1, … , & = 1, … , / (n =63, T =11)

(iii) Mụ hỡnh tự hồi quy khụng gian (SAR- Spatial Autoregressive Model)

Mụ hỡnh SAR là trường hợp đặc biệt của mụ hỡnh SAC ứng với – = 0.

!M = + Π# gM !+

5Â/3M+ 5Â/3M+ 1&_)M+ 2&-!ỳM +7(/ (M+ < '_ _€M+xM (4.6)

(iv) Mụ hỡnh Durbin khụng gian (SDM- Spatial Durblin Model)

Mụ hỡnh SDM cú trễ khụng gian của biến phụ thuộc và cỏc biến độc lập.

!M = + Π# gM !+

5Â/3M+ 5Â/3M+ 1&_)M + 2&-!ỳM+ 7(/ (M+ <'_ _€M+„# gM5Â/3+ „# gM5Â/3 +„1# gM&_) + „2∑ gM&-!ỳ+„7∑ g M(/ (+ „<∑ g M'_ _€ +xM (4.7) 4.3.3 Kết quước lượng

Cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu từ (4.4) đến (4.7) cú cỏc quan sỏt theo khụng gian là cỏc tỉnh/ thành phố trong cả nước, giai đoạn 2004-2014. Do đú cú thể tồn tại sự tương tỏc theo khụng gian địa lý giữa cỏc quan sỏt. Vớ dụ như: chuyển dịch lao động trong một tỉnh cú thể ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động trong cỏc tỉnh lõn cận; hay đào tạo lao động (chất lượng lao động) của một địa phương cú thể ảnh hưởng lan tỏa đến cỏc địa phương lõn cận; hay một địa phương cú tốc độ tăng trưởng lao động cao cú thể thu hỳt lao động từ cỏc vựng lõn cận; hay một cỳ sốc xảy ra tại một địa phương cú thể ảnh hưởng đến cỏc địa phương khỏc. v.v... Trong trường hợp này, cỏc phương phỏp ước lượng số liệu mảng khụng gian sẽ đạt hiệu quả tốt hơn so với cỏc phương phỏp ước lượng truyền thống (Anselin, 1988).

Mặt khỏc, cỏc kiểm định I-Moran, LM error và LM robust, Kiểm định Kelejian - Robinson (1992) chỉ ra bằng chứng tồn tại hiện tượng sai số khụng gian; cỏc kiểm định

nhõn tử Lagrange cho thấy tồn tại hiện tượng trễ khụng gian (phụ lục - bảng A10). Cỏc mụ hỡnh SAR và SDM hồi quy robust để khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổị Bảng 4.25 bỏo cỏo kết quả ước lượng cỏc mụ hỡnh theo số liệu mảng khụng gian, bao gồm 4 mụ hỡnh SEM, SAC, SAR, SDM. Cỏc mụ hỡnh này nhằm đỏnh giỏ tỏc động của cỏc yếu tố đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành, trong mỗi tỉnh. So với cỏc mụ hỡnh (4.1) - (4.3), cỏc mụ hỡnh SEM, SAC, SAR, SDM cú thờm trễ khụng gian của cỏc biến độc lập (SDM), trễ khụng gian của sai số ngẫu nhiờn (SEM, SAC).

Kết quả ước lượng cỏc mụ hỡnh số liệu mảng khụng gian cho thấy:

Hệ số của biến khỏc biệt thu nhập (KBTN) trong tất cả cỏc mụ hỡnh (4.4)- (4.7) đều dương và hệ số của bỡnh phương khỏc biệt thu nhập (KBTN2) đều õm và cú cú ý nghĩa thống kờ với mức xỏc suất p < 5%. Dấu hiệu này cũng phự hợp với cỏc kết quả ước lượng mụ hỡnh theo số liệu gộp, số liệu mảng và số liệu mảng đa bậc (bảng A9-phụ lục). Do đú, khỏc biệt thu nhập cú mối quan hệ với CDCCLĐ giữa cỏc ngành theo hỡnh chữ U ngược. Cỏc mụ hỡnh số liệu mảng khụng gian cung cấp thờm thụng tin: trễ khụng gian của KBTN khụng cú dấu hiệu ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Núi cỏch khỏc, mức khỏc biệt thu nhập tại mỗi tỉnh cú ảnh hưởng đến CDCCLĐ giữa cỏc ngành trong tỉnh đú nhưng ảnh hưởng lan toả của KBTN đến cỏc tỉnh lõn cận thỡ khụng cú dấu hiệu ảnh hưởng đến CDCCLĐ giữa cỏc ngành trong tỉnh đú.

Hệ số của biến lnCAP đều cú dấu dương và cú ý nghĩa thống kờ cao trong cả bốn mụ hỡnh cũn trễ khụng gian của biến này mang dấu õm trong mụ hỡnh SDM. Dấu hiệu này cho thấy: mức vốn bỡnh quõn lao động của mỗi tỉnh cú ảnh hưởng tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh, tuy nhiờn ảnh hưởng lan tỏa khụng gian của cường độ vốn của tỉnh j đến cỏc tỉnh lõn cận lại tỏc động tiờu cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong tỉnh j. Điều này ngụ ý rằng: nếu nguồn vốn tớch tụ ở một tỉnh nào đú thỡ cỏc tỉnh lõn cận cũng bị ảnh hưởng, và ảnh hưởng lan tỏa khụng gian này là khụng tốt cho chuyển dịch cơ cấu lao động của địa phương tớch tụ vốn.

Hệ số của biến lnSIZE đều mang dấu õm và cú ý nghĩa thống kờ ở mức 5% trong cả bốn mụ hỡnh. Kết quả này cũng phự hợp với cỏc mụ hỡnh xem xột chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành. Điều đú cho thấy, quy mụ lao động của tỉnh càng lớn thỡ mức độ tỏi phõn bổ lao động giữa cỏc ngành trong tỉnh càng chậm, cú thể do thụng tin chậm hơn hoặc khú khăn hơn trong cụng tỏc quản lý, điều hành. Thờm nữa, trong mụ hỡnh SDM, trễ khụng gian của biến này khụng cú dấu hiệu ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động, tức là ảnh hưởng của quy mụ lao động của tỉnh j đến cỏc tỉnh lõn cận khụng tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh j.

Bảng 4.25 Kết quảước lượng cỏc mụ hỡnh số liệu mảng khụng gian

Biến phụ thuộc LI: Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong một tỉnh Hệ số hồi quy của cỏc biến độc lập trong cỏc mụ hỡnh số liệu mảng khụng gian

SEM SAC SAR

(robust) SDM (robust) KBTN 1,1713679 1,0390974 1,3507818 1,0912303 (0,0056) (0,0081) (0,0214) (0,0418) KBTN2 -0,24375072 -0,21067784 -0,31221661 -0,22334073 (0,0243) (0,0359) (0,0064) (0,0357) lnCAP 0,73221425 0,74875061 0,21548236 0,78674743 (0,0000) (0,0000) (0,0582) (0,0000) lnSIZE -0,22387537 -0,2286922 -0,20947414 -0,28618037 (0,0000) (0,0000) (0,0038) (0,0001) DTLD -0,04934896 -0,01861303 -0,02550307 -0,02018662 (0,4700) (0,7781) (0,5712) (0,8142) G_LABOR 1,6131694 1,5399167 1,3841605 1,4837746 (0,0001) (0,0001) (0,0357) (0,0270) Wx - Trễ khụng gian của biến độc lập trong mụ hỡnh SDM W_KBTN -0,74222465 (0,7174) W_KBTN2 0,15382712 (0,8052) W_lnCAP -1,2396884 (0,0001) W_lnSIZE -0,79845596 (0,1201) W_DTLD 0,23932208 (0,0177) W_G_LABOR -3,5631566 (0,0013) Hằng số 1,0742854 6,6085103 1,0947973 14,455308 (0,1966) (0,0010) (0,2415) (0,0014) Spatial Lambda trong mụ hỡnh SEM, SAC

_cons 0,88048568 0,96193712 (0,0000) (0,0000) Sigma

_cons 1,3113443 1,2175343 1,3492017 1,2845577 (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000)

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả với phần mềm STATA

Biến đào tạo lao động (DTLD) khụng cú dấu hiệu thống kờ cho thấy cú tỏc động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong cỏc mụ hỡnh số liệu mảng khụng gian. Tuy nhiờn, mụ hỡnh SDM cho thấy, trễ khụng gian của biến đào tạo lao động cú ảnh hưởng tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Tức là đào tạo lao động cú tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành qua ảnh hưởng lan tỏa của nú đến cỏc địa phương khỏc.

Hệ số của biến tốc độ tăng lao động (G_LABOR) đều mang dấu dương và cú ý nghĩa thống kờ cao trong cả bốn mụ hỡnh. Mụ hỡnh SDM cung cấp thờm thụng tin: trễ của biến này mang dấu õm, cú ý nghĩa thống kờ với mức xỏc suất p < 0.001. Điều này ngụ ý rằng, tốc độ tăng lao động của tỉnh cú ảnh hưởng tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong tỉnh. Hơn nữa, nếu tốc độ tăng lao động của tỉnh j lấn ỏt cỏc tỉnh lõn cận thỡ sẽ ảnh hưởng đến thị trường lao động của cỏc tỉnh cõn cận, do vậy trễ khụng gian của biến này cú xu hướng ảnh hưởng tiờu cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh j.

Hệ số lambda (hệ số ước lượng của sai số ngẫu nhiờn trong mụ hỡnh SEM, SAC) đều mang dấu dương và cú ý nghĩa thống kờ cao (p < 0,0000) cho biết, cỏc cỳ sốc ngẫu nhiờn hoặc những thay đổi tại một địa phương cú thể ảnh hưởng lan tỏa đến cỏc địa phương khỏc với cựng chiều hướng (tớch cực hoặc tiờu cực).

Hệ số Rho (hệ số của trễ khụng gian của biến phụ thuộc) trong mụ hỡnh SAR và SDM đều dương và cú ý nghĩa thống kờ cao (p < 0,0000), ngụ ý rằng chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra tớch cực tại một tỉnh cú thể kộo theo cỏc tỉnh xung quanh cũng cú chuyển dịch cơ cấu lao động tớch cực.

Cỏc kiểm định lựa chọn mụ hỡnh (xem phụ lục bảng A10) cho thấy mụ hỡnh SDM là phự hợp hơn cả.

Túm lại: Cỏc mụ hỡnh hồi quy theo số liệu mảng khụng gian trong mục này đều tập trung vào việc phỏt hiện cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong mỗi tỉnh. Cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng tớch cực được tỡm thấy bao gồm: mức khỏc biệt thu nhập trung bỡnh giữa cỏc ngành trong mỗi tỉnh; cường độ vốn; đào tạo lao động và tốc độ tăng lao động. Cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng tiờu cực bao gồm: quy mụ lao động; trễ khụng gian của cỏc biến cường độ vốn, tốc độ tăng lao động.

4.4 Túm tắt chương 4

Chương 4 của luận ỏn tập trung trỡnh bày cỏc kết quả nghiờn cứu thực nghiệm về chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam, bao gồm hai nhúm mụ hỡnh: (1) cỏc mụ

hỡnh đỏnh giỏ tỏc động của chuyển dịch cơ cấu lao động lờn tăng trưởng kinh tế; và (2) cỏc mụ hỡnh phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động.

Cỏc mụ hỡnh đỏnh giỏ tỏc động của chuyển dịch cơ cấu lao động lờn tăng trưởng kinh tế được tiếp cận theo ba phương phỏp, bao gồm: Phương phỏp kinh tế lượng; phương phỏp phõn tớch chuyển dịch tỷ trọng và phương phỏp hạch toỏn tăng trưởng theo cụng cụ phõn tỏch của Shapleỵ Cỏc kết quả nhận được như sau:

(i) Mụ hỡnh hồi quy số liệu mảng đa bậc, sử dụng số liệu Điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2004-2014, với biến phụ thuộc là logarit tự nhiờn của giỏ trị sản xuất của cỏc doanh nghiệp theo cỏc ngành cấp 1 thuộc từng tỉnh. Cỏc biến độc lập gồm logarit tự nhiờn của vốn và lao động. Bờn cạnh đú, để xem xột ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu lao động nội ngành, tỏc giả đó dựng chỉ số Lilien như một biến đại diện để đưa vào mụ hỡnh. Kết quả hồi quy cho thấy: chuyển dịch cơ cấu lao động nội ngành cú ảnh hưởng tớch cực đến giỏ trị sản xuất của cỏc doanh nghiệp trong giai đoạn nghiờn cứụ Mức ảnh hưởng này là khỏc nhau tựy theo từng ngành, từng tỉnh và từng thời kỳ nghiờn cứụ Dấu hiệu ảnh hưởng tớch cực nhất ở một số ngành như: Nghệ thuật, vui chơi và giải trớ, Xõy dựng, Vận tải kho bói, Thụng tin truyền thụng. Dấu hiệu ảnh hưởng kộm tớch cực hơn đối với cỏc ngành như: Nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản, Bỏn buụn bỏn lẻ, sửa chữa nhỏ, Lưu trỳ và ăn uống. Tỏi phõn bổ lao động cú ảnh hưởng tớch cực nhất đến sản lượng ở cỏc tỉnh thuộc miền Đụng Nam bộ và đồng bằng sụng Cửu Long như: Bà rịa -Vũng tàu; TP Hồ Chớ Minh; Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Cà Maụ Dấu hiệu ảnh hưởng kộm tớch cực hơn tại cỏc tỉnh vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc như: Lai Chõu, sơn La, Yờn Bỏi, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ.

(ii) Mụ hỡnh phõn tớch chuyển dịch tỷ trọng: sử dụng số liệu vĩ mụ giai đoạn 1995-2013, tỏc giả đó tớnh được đúng gúp của chuyển dịch cơ cấu lao động vào tăng trưởng NSLĐ theo toàn bộ nền kinh tế và theo 9 ngành kinh tế chủ yếu của Việt Nam. Cụ thể, chuyển dịch cơ cấu lao động đúng gúp trung bỡnh hàng năm khoảng 40% vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể của Việt Nam giai đoạn 1995-2013. Đỏnh giỏ theo mức độ ngành: CNCBCT là ngành năng động nhất trong nền kinh tế, tức là vừa tăng năng suất trong nội bộ ngành, vừa tạo thờm nhiều việc làm. Ngành này đúng gúp trung bỡnh hàng năm hơn 30% vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể, trong đú đúng gúp do chuyển dịch cơ cấu lao động chiếm hơn 12%. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở cỏc ngành: CNCB; Xõy dựng; Thương nghiệp, khỏch sạn nhà hàng; Tài chớnh, tớn dụng, kinh doanh bất động sản cú đúng gúp tớch cực vào tăng trưởng NSLĐ chung của nền kinh tế.

(iii) Mụ hỡnh hạch toỏn tăng trưởng theo phương phỏp phõn tỏch của Shapley cho phộp phõn tỏch tăng trưởng (GDP bỡnh quõn đầu người) thành 3 thành phần, trong

đú cú đúng gúp của NSLĐ. Tiếp tục phõn tỏch NSLĐ để xỏc định được mức đúng gúp do chuyển dịch cơ cấu lao động. Qua đú tớnh được phần trăm đúng gúp do chuyển dịch cơ cấu lao động vào tăng trưởng kinh tế (tớnh theo GDP bỡnh quõn đầu người). Cụ thể, chuyển dịch cơ cấu lao động cú đúng gúp tớch cực cho tăng trưởng kinh tế ở hầu khắp cỏc ngành và cỏc giai đoạn. Đặc biệt là thời kỡ 2000-2005, trước khủng hoảng kinh tế thế giới 2007, đúng gúp của chuyển dịch cơ cấu lao động là tớch cực ở tất cả cỏc ngành và tổng đúng gúp của nú vào tăng trưởng lờn đến gần 76%, cỏc thời kỡ khỏc trong giai đoạn nghiờn cứu, mức đúng gúp đều từ 22% đến 30%. Phõn tớch theo ngành: Cụng nghiệp (cỏc ngành 2-5) là ngành chủ đạo, đúng gúp trờn 50% vào tăng trưởng trong cả giai đoạn nghiờn cứụ Trong đú, CNCB chiếm vai trũ quan trọng và đúng gúp trung bỡnh cho tăng trưởng là gần 25%.

Cỏc mụ hỡnh hồi quy trong nhúm (2) được đề xuất theo nhiều phương phỏp khỏc nhau, bao gồm phương phỏp hồi quy theo số liệu mảng đa bậc, số liệu mảng khụng gian. Trong đú, cỏc mụ hỡnh số liệu mảng khụng gian được sử dụng trong nghiờn cứu gồm: (i) mụ hỡnh sai số khụng gian (SEM) để xem xột tỏc động của cỏc cỳ sốc ngẫu nhiờn hoặc những thay đổi trong tỉnh này cú ảnh hưởng đến cỏc tỉnh khỏc hay khụng; (ii) mụ hỡnh tự hồi quy khụng gian (SAR), trong đú xem xột chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong tỉnh này cú ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành trong tỉnh khỏc hay khụng; (iii) Mụ hỡnh tự hồi quy khụng gian cú sai số khụng gian (SAC), xem xột cả hai loại tương tỏc khụng gian đề cập đến trong mụ hỡnh SEM, SAC; (iv) Mụ hỡnh Durbin khụng gian (SDM) xem xột ảnh hưởng của trễ khụng gian của cỏc biến độc lập và biến phụ thuộc trong mụ hỡnh.

Kết quả ước lượng cỏc mụ hỡnh trong nhúm (2) cung cấp bằng chứng thực nghiệm về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động như sau:

(i) Mức khỏc biệt thu nhập cú ảnh hưởng tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo quy luật cận biờn giảm dần. Tức là khi mức khỏc biệt thu nhập thấp thỡ mức khỏc biệt thu nhập tăng sẽ thỳc đẩy CDCCLĐ nhưng khi khỏc biệt thu nhập tăng đến ngưỡng nào đú thỡ nú khụng những khụng thỳc đẩy CDCCLĐ mà cũn kỡm hóm quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động. Trễ khụng gian của khỏc biệt thu nhập khụng cú dấu hiệu ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Mức khỏc biệt thu nhập ảnh hưởng đến CDCCLĐ mạnh nhất đối với ngành: CNCBCT, Hoạt động hành chớnh và dịch vụ hỗ trợ, Thụng tin truyền thụng và ảnh hưởng này yếu hơn đối với ngành: Lưu trỳ, ăn uống, Nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản. Khỏc biệt thu nhập tỏc động tớch cực nhất đến CDCCLĐ nội ngành ở cỏc tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu; Hưng Yờn; Thỏi Nguyờn. Dấu hiệu ảnh hưởng kộm tớch cực hơn tại cỏc tỉnh: Ninh Thuận; Cà Mau; Điện Biờn.

(ii) Quy mụ lao động cú ảnh hưởng tiờu cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Ngành hoặc địa phương cú quy mụ lao động càng lớn thỡ mức độ tỏi phõn bổ lao động càng diễn ra chậm.

(iii) Cường độ vốn cú dấu hiệu tỏc động tiờu cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành cấp 1. Tuy nhiờn khi nghiờn cứu mụ hỡnh riờng với ngành CNCBCT thỡ cường độ vốn cú tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)