Nhúm chớnh sỏch hỗ trợ, tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế (Trang 65)

Chớnh sỏch đầu tư

Chớnh sỏch đầu tư giai đoạn 2011-2020: "tập trung vào đẩy mạnh xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn. Tạo mụi trường thuận lợi để khai thỏc mọi khả năng đầu tư vào nụng nghiệp và nụng thụn, nhất là đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hỳt nhiều lao động". Cỏc chớnh sỏch này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tạo thờm nhiều việc làm mới, thu hỳt nguồn lao động dư thừa, nhàn rỗi trong nụng nghiệp, rỳt ngắn khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị.

Định hướng đầu tư đề ra như sau:

"Khuyến khớch phỏt triển cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, nhất là cỏc doanh nghiệp cổ phần. Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch để phỏt triển mạnh kinh tế tư nhõn theo quy hoạch và quy định của phỏp luật, thỳc đẩy hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế tư nhõn, khuyến khớch tư nhõn gúp vốn vào cỏc tập đoàn kinh tế nhà nước. Thu hỳt đầu tư nước ngoài cú cụng nghệ hiện đại, thõn thiện mụi trường và tăng cường sự liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước. Thực hiện Chương trỡnh quốc gia về phỏt triển doanh nghiệp gắn với quỏ trỡnh cơ cấu lại doanh nghiệp. Hỗ trợ phỏt triển mạnh cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừạ Tạo điều kiện để hỡnh thành cỏc doanh nghiệp lớn, cú sức cạnh tranh trờn thị trường".

Theo bỏo cỏo về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội thỡ: trong năm 2015, cả nước cú 94754 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 601.5 nghỡn tỷ đồng, tăng 39.1% về số vốn đăng ký so với năm 2014. Bờn cạnh đú, cú 851 nghỡn tỷ vốn đăng ký tăng thờm của cỏc doanh nghiệp thay đổi tổng vốn trong năm 2015. Số việc làm do cỏc doanh nghiệp đăng ký mới năm 2015 dự kiến tạo ra là 1471.9 nghỡn, tăng 34.9% so với năm 2014.

Thực tế cho thấy, chớnh sỏch đầu tư cú tỏc động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu vốn, từ đú ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động.

Chớnh sỏch khoa học cụng nghệ

Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011-2020 xỏc định:

"Phỏt triển khoa học - cụng nghệ là then chốt của quỏ trỡnh phỏt triển nhanh và bền vững. Hướng trọng tõm hoạt động khoa học, cụng nghệ vào phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển theo chiều sõu gúp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả và nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thực hiện đồng bộ cỏc nhiệm vụ: nõng cao năng lực, đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và cụng nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế về khoa học, cụng nghệ".

Toàn cầu húa đó đặt cỏc quốc gia, cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chớnh điều đú đặt ra yờu cầu cấp bỏch cần phải đầu tư phỏt triển cụng nghệ hiện đại, nõng cao sức cạnh tranh, thu hỳt nhõn lực chất lượng cao vào cỏc hoạt động sỏng tạọ Cỏc chớnh sỏch phỏt triển khoa học cụng nghệ định hướng cho nhu cầu nguồn nhõn lực trong cỏc lĩnh vực mới, đồng thời khoa học cụng nghệ cú thể điều chỉnh lao động trong cỏc mụ hỡnh tăng trưởng, do đú nú cú ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến chuyển dịch cơ cấu lao động.

Chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực

Một trong những khõu đột phỏ trong mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011-2020 là: "Phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giỏo dục quốc dõn; gắn kết chặt chẽ phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ".

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường lao động mở rộng, lao động Việt Nam cú thể ra nước ngoài làm việc và ngược lại, lao động nước ngoài cũng cú thể vào Việt Nam. Điều đú tạo ra sức cạnh tranh lớn hơn đối với thị trường lao động trong nước. Một mặt cần cần trỳ trọng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đi làm việc ở nước ngoài để đỏp ứng yờu cầu của đối tỏc, một mặt cần đẩy mạnh dạy nghề và tạo việc làm ở trong nước. Bờn cạnh đú, để giải quyết cỏc vấn đề xó hội, cần hỗ trợ cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo, lao động nụng thụn và vựng đụ thị hoỏ cú điều kiện đi học nghề và tạo việc làm cho họ.

Mục tiờu của chiến lược phỏt triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 là: "Thực hiện đào tạo nghề để nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, tương đương 23,5 triệu

vào năm 2015 (trong đú trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm tỷ lệ là 20%) và 55% vào năm 2020, tương đương 34,4 triệu người (trong đú trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm tỷ lệ là 23%)". Thực tế, theo bỏo cỏo về lao động và việc làm của Tổng cục Thống kờ, tớnh đến cuối năm 2015, tỷ lệ lao động trong độ tuổi đó qua đào tạo ước đạt 21,9%, cao hơn mức 19,6% của năm 2014, trong đú khu vực thành thị đạt 38,3% cao hơn mức 35,9% của năm 2014, khu vực nụng thụn đạt 13,9% (năm 2014 là 12%). Cỏc con số thực tế về tỷ lệ lao động qua đào tạo đều thấp hơn so với mục tiờu đề rạ

Chớnh sỏch việc làm

Chớnh sỏch việc làm và tạo việc làm cho người lao động luụn được cỏc Chớnh phủ quan tõm hàng đầụ Bởi vỡ, việc làm cú vai trũ quan trọng trong đời sống xó hội, nú khụng thể thiếu đối với mỗi cỏ nhõn người lao động, mỗi hộ gia đỡnh và toàn bộ nền kinh tế, nú chi phối mọi hoạt động của cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức và toàn bộ nền kinh tế. Chớnh sỏch tạo việc làm cú tỏc động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Nhúm chớnh sỏch việc làm được thực hiện trong giai đoạn vừa qua tại Việt Nam bao gồm:

(i) Nhúm chớnh sỏch nhằm hoàn thiện thể chế phỏt triển thị trường lao động Kể từ sau đổi mới, nhất là giai đoạn mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống phỏp luật nước ta đó cú nhiều thay đổi, điều chỉnh và tiếp tục hoàn thiện theo hướng cởi trúi cho cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức và doanh nghiệp, gúp phần giải phúng sức lao động, tạo điều kiện cho thị trường lao động phỏt triển. Đỏng chỳ ý là: Luật đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật thuế, Luật bảo hiểm xó hội, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài,...cỏc luật này là khung phỏp lý cho thị trường lao động phỏt triển, tăng cơ hội việc làm, gúp phần tăng năng suất lao động và thu nhập của người lao động.

(ii) Nhúm chớnh sỏch về kết nối cung cầu lao động

Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2011-2020 đề cập đến việc: Phỏt triển thị trường lao động, khuyến khớch cỏc hỡnh thức giao dịch việc làm. Cỏc chớnh sỏch, nghị định là khung phỏp lý để mở rộng hỡnh thức sở hữu của cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, khụng cũn bú hẹp trong phạm vi nhà nước mà mở rộng cho cỏc doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoàị

(iii) Nhúm chớnh sỏch về hỗ trợ lao động di chuyển

Cỏc chương trỡnh hỗ trợ di cư đến cỏc vựng kinh tế mới; hỗ trợ di dõn thực hiện định canh định cư đối với đồng bào dõn tộc thiểu số (Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg);

Chương trỡnh di dõn gắn với xúa đúi giảm nghốo (thuộc nội dung của Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo giai đoạn 2006- 2010). Cỏc chương trỡnh di dõn đó đỏp ứng một phần về tỏi phõn bổ nguồn lao động, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế vựng, gúp phần ổn định đời sống cho đồng bào dõn tộc thiểu số và bảo vệ an ninh quốc phũng. Ngoài ra, cỏc quy định về cư trỳ, đăng ký hộ khẩu tại cỏc khu đụ thị, cỏc thành phố lớn ngày càng thụng thoỏng. Luật Cư trỳ (năm 2007) đó mở rộng quyền cư trỳ của cụng dõn, giỳp cho việc di chuyển lao động dễ dàng hơn. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc vựng kinh tế trọng điểm... cũng cú tỏc động kớch thớch di chuyển lao động, nhất là di chuyển nụng thụn - đụ thị, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nõng cao điều kiện về việc làm và thu nhập cho lao động nụng thụn.

(iv) Nhúm chớnh sỏch về tớn dụng ưu đói cho sản xuất, kinh doanh

Thụng qua việc ban hành gần 20 chớnh sỏch tớn dụng ưu đói, sử dụng cơ chế cho vay tớn dụng thụng qua cỏc chương trỡnh, tổ chức, hội đoàn thể, Nhà nước hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh cho cỏc nhúm yếu thế như lao động nghốo, lao động nụng thụn, lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài, lao động vựng chuyển đổi sử dụng đất nụng nghiệp, cỏc tổ chức kinh doanh thu hỳt nhiều lao động.

(v) Chớnh sỏch đưa lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài

Nhà nước đó hỡnh thành một hệ thống chớnh sỏch thỳc đẩy việc làm ngoài nước, xõy dựng cỏc chương trỡnh trọn gúi từ đào tạo, cho vay vốn để hỗ trợ người lao động khi về nước, đặc biệt là người lao động thuộc hộ nghốọ

(vi) Chớnh sỏch cho phộp lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO, Chớnh phủ đó thực hiện mở cửa thị trường lao động Việt Nam đối với lao động cú kỹ thuật. Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngúài làm việc tại Việt Nam; Nghị định số 46/2011/NĐ- CP ngày 17/6/2011 sửa đổi bổ sung Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đó gúp phần đỏp ứng nhu cầu của thị trường trong nước đối với những vị trớ làm việc đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn caọ

Một trong những giải phỏp được đề cập trong bỏo cỏo phỏt triển kinh tế - xó

hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm

2016-2020 là: "Phỏt triển thị trường lao động, bảo đảm đồng bộ, liờn thụng, minh

bạch và tạo thuận lợi cho việc tự do dịch chuyển lao động. Phỏt triển mạnh thị

doanh. Tăng cường quản lý, mở rộng thị trường và nõng cao hiệu quảđưa người lao

động đi làm việc ở nước ngoài".

3.4 Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu lao động và cỏc yếu tố liờn quan tại Việt Nam

3.4.1 Cơ cu lao động và năng sut lao động theo ngành ca Vit Nam

Cỏc phõn tớch sau đõy sử dụng số liệu thứ cấp, giai đoạn 1995-2013, do Tổng cục Thống kờ (GSO) cụng bố, gồm số liệu về dõn số, lao động và tổng sản phẩm trong nước theo giỏ so sỏnh 1994. Số liệu được phõn tớch và tổng hợp theo chớn ngành kinh tế chủ yếu của Việt nam, bao gồm: (1) Nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản; (2) Cụng nghiệp khai thỏc; (3) Cụng nghiệp chế biến; (4) Sản xuất, phõn phối điện, khớ đốt, nước; (5) Xõy dựng; (6) Thương nghiệp, sửa chữa, khỏch sạn, nhà hàng; (7) Bao gồm cỏc ngành: Vận tải; kho bói; thụng tin liờn lạc; (8) Gộp cỏc ngành: Tài chớnh, tớn dụng; bất động sản; kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn; (9) Cỏc ngành cũn lại (bao gồm: Hoạt động KHCN; Quản lý Nhà nước, an ninh quốc phũng, đảm bảo xó hội; Giỏo dục đào tạo; Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội; Hoạt động văn húa thể thao; Hoạt động Đảng, đoàn thể, hiệp hội; Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng; Hoạt động làm thuờ cụng việc gia đỡnh trong cỏc hộ tư nhõn). Trong đú, tốc độ tăng NSLĐ được tớnh bằng tốc độ tăng GDP bỡnh quõn lao động.

Giai đoạn 1995-2013, cuộc khủng hoảng kinh tế tại Chõu Á năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007 đó ảnh hưởng sõu sắc đến nhiều quốc gia trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam, do vậy để dễ so sỏnh giữa cỏc giai đoạn, tỏc giả đó chia giai đoạn nghiờn cứu thành 3 thời kỡ: 1995-2000; 2001-2007; 2008-2013.

Thống kờ tỉ trọng lao động và tỉ trọng GDP của cỏc ngành trong bảng 3.1 cho thấy: lao động ngành nụng, lõm, thủy sản vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất, mặc dự tỉ trọng này giảm dần hàng năm, từ hơn 70% năm 1995 đó giảm xuống cũn 46,8% vào năm 2013. Mức đúng gúp cho GDP của ngành này cũng theo xu hướng giảm dần hàng năm. Tỉ trọng lao động của ngành CNCBCT và ngành Thương nghiệp, sửa chữa, khỏch sạn, nhà hàng cú xu hướng tăng nhanh và tăng liờn tục qua cỏc giai đoạn.

Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh và vỡ bong búng bất động sản năm 2007-2008 mà hai ngành Xõy dựng và ngành Thương nghiệp, sửa chữa, khỏch sạn, nhà hàng tuy cú tỉ trọng lao động tăng nhưng tỉ trọng đúng gúp vào GDP giảm rừ rệt ở giai đoạn trước và sau khủng hoảng. Cỏc ngành cũn lại cú tỉ trọng lao động tăng dần, cựng chiều với tỉ trọng đúng gúp vào GDP.

Bảng 3.1 Tỉ trọng lao động, tỉ trọng GDP và tốc độ tăng NSLĐ trung bỡnh hàng năm theo 9 ngành kinh tế chủ yếu của Việt Nam

Đơn vị:%

Giai đoạn Tỉ trọng lao động trung bỡnh hàng năm Tỉ trọng GDP trung bỡnh hàng năm Tốc độ tăng NSLĐ trung bỡnh hàng năm Ngành Nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản 1995-2000 69,5 23,99 3,13 2001-2007 58,6 20,43 3,94 2008-2013 49,32 18,77 2,85 Ngành Cụng nghiệp khai thỏc 1995-2000 0,65 6,2 14,53 2001-2007 0,74 6,86 -5,3 2008-2013 0,57 9,80 4,09 Ngành Cụng nghiệp chế biến 1995-2000 8,44 17,4 7,04 2001-2007 11,6 21,1 4,88 2008-2013 13,60 18,41 3,14 Ngành Sản xuất, phõn phối điện, nước, khớ đốt 1995-2000 0,22 2,08 12,91 2001-2007 0,35 2,85 1,73 2008-2013 0,48 3,95 8,45 Ngành Xõy dựng 1995-2000 2,48 7,71 3,79 2001-2007 4,42 8,17 1,73 2008-2013 6,01 6,08 -0,43 Ngành Thương nghiệp sửa chữa, khỏch sạn, nhà hàng 1995-2000 8,48 20,14 -0,76 2001-2007 12,7 19,04 3,32 2008-2013 15,24 17,04 0,83

Ngành vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc

1995-2000 2,44 3,92 2,3

2001-2007 2,93 3,86 6,31

2008-2013 3,43 4,08 5,48

Ngành tài chớnh, tớn dụng, bất động sản, kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn

1995-2000 0,44 6,73 -0,87 2001-2007 0,63 6,94 -2,37 2008-2013 0,76 11,61 -5,73 Cỏc ngành cũn lại 1995-2000 7,31 11,78 2,75 2001-2007 8,03 10,76 -0,37 2008-2013 10,58 10,25 4,34

khỏc với tỉ trọng ngày càng lớn. Chớnh sự dịch chuyển này đó giỳp cho tốc độ tăng năng suất nội bộ ngành tăng. Do cú dũng lao động di chuyển khỏi ngành cú NSLĐ tăng nờn tỏc động “động” là õm. Tuy nhiờn đúng gúp của ngành cho tăng trưởng năng suất chung vẫn dương do tăng năng suất nội bộ ngành lớn hơn tỏc động õm của chuyển dịch cơ cấu lao động.

Ngành Cụng nghiệp khai thỏc: trong giai đoạn 1995-2000, cỏc tỏc động của chuyển dịch cơ cấu lao động “tĩnh” và “động” đều mang dấu õm, tức chuyển dịch cơ cấu lao động làm giảm tỉ lệ đúng gúp của ngành vào tăng NSLĐ tổng thể. Cú thể giải thớch từ thực tế, trong giai đoạn này, tỉ trọng lao động của ngành giảm, tốc độ tăng NSLĐ của ngành tăng. Tỏc động “tĩnh” õm do cú dũng lao động chuyển ra khỏi ngành. Tỏc động “động” õm do cú dũng lao động di chuyển khỏi ngành cú NSLĐ tăng. Giai đoạn 2000-2007 thỡ ngược lại với giai đoạn trước, tỉ trọng lao động tăng nhưng tốc độ tăng NSLĐ của ngành giảm đi rừ rệt, vỡ vậy mà tỏc động tĩnh dương, cũn tỏc động động õm tức là lao động chuyển đến ngành cú NSLĐ giảm. Giai đoạn 2007-2013: lao động chuyển ra khỏi ngành đang cú NSLĐ tăng vỡ vậy mà cả tỏc động “tĩnh” và “động” của chuyển dịch cơ cấu lao động đều õm. Kết quả này phản ỏnh khỏ trung thực chớnh sỏch tăng trưởng dựa vào khai thỏc tài nguyờn của Việt Nam. Giai đoạn trước năm 2000,

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)