Danh sách các thí nghiệm sử dụng trong TNSP

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần hóa học hữu cơ ở trường thpt (Trang 104 - 106)

Bài Thí nghiệm TNSP Lớp Vai trò

Bài 45 – “Axit Cacboxylic”

(Tiết 2)

(Phụ lục 1)

- Thí nghiệm 10: Thử tính chất của giấm ăn – Tác dụng với kim loại

- Thí nghiệm 11: Thử tính chất của giấm ăn – Tác dụng với base và muối

11/26 TN

3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

Bước 1: Chọn lớp ĐC và TN

- Lựa chọn lớp TN, trao đổi với GVBM hóa học của lớp về tình

hình học tập của lớp TN đã chọn, làm cơ sở để lựa chọn lớp ĐC. - Lựa chọn lớp ĐC phù hợp: Sức học tương đương với lớp TN.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ bài dạy

- Soạn kế hoạch bài dạy thực nghiệm, bài trình chiếu, các phiếu

học tập liên quan, đề kiểm tra đánh giá thực nghiệm.

- Soạn các phiếu đánh giá của HS sau tiết học.

- Chuẩn bị các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm tương ứng.

Bước 3: Tiến hành

giảng dạy ở lớp TN và ĐC

- Sử dụng giáo án có tiến hành thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã

xây dựng để giảng dạy cho lớp TN.

- Sử dụng giáo án sử dụng thí nghiệm truyền thống để giảng dạy cho lớp ĐC.

Bước 4: Kiểm tra,

đánh giá quá trình giảng dạy

- Tổ chức cho HS lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra thực nghiệm nhằm đánh giá tính hiệu quả, khả thi của đề tài trong quá trình dạy học.

- Khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN sau tiết dạy bằng phiếu đánh giá.

- Phỏng vấn ý kiến đánh giá, nhận xét của GVBM hóa học lớp TN và ĐC sau tiết dạy.

Bước 5: Phân tích,

xử lí số liệu TNSP

- Thống kê các số liệu TNSP thu được và tiến hành phân tích, xử

lí các số liệu trên.

3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh

Sau khi tiến hành TNSP, tôi tổ chức cho lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra TNSP tương ứng (Phụ lục 2) và thu được kết quả thống kê điểm như sau (Bảng 3.3):

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học phần hóa học hữu cơ ở trường thpt (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)