KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng nghề tiền giang (Trang 91)

PHẦN II : NỘI DUNG

PHẦN III KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH

1. KẾT UẬN

Nghiên cứu đã xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Tiền Giang. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên 182 đối tượng, là sinh viên thuộc khóa khác nhau. Trong nghiên cứu này, phương pháp kiểm định Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy đa biến, phương pháp phân tích phương sai ANOVA được sử dụng để làm rõ các mối quan hệ giữa các nhân tố trong nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy, trong nhóm các thành phần được đưa vào khảo sát, thì có 5 thành phần ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo. Trong đó, thành phần quan trọng thứ nhất là Tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện, sau đó lần lượt là: Tổ chức quản lý đào tạo; Dịch vụ hỗ trợ đào tạo; Chương trình đào tạo; Trang thiết bị phịng học. Ngồi ra, kết quả đánh giá chung của sinh viên cũng cho thấy, các yếu tố: Chương trình mơn học; Hoạt động giảng dạy; Mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội, chất lượng giảng viên ít ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo. Ngoài ra, kiểm định sự khác biệt của yếu tố giới tính cho thấy khơng có sự khác biệt giữa yếu tố giới tính đến mức độ ảnh hưởng của sinh viên. Riêng yếu tố khóa học thì có sự khác nhau giữa các nhóm yếu tố đến mức độ ảnh hưởng của sinh viên.

Dựa trên thực trạng về chất lượng dịch vụ đào tạo và qua khảo sát sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Tiền Giang, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian tới đó là (1) Giải pháp về tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện, (2) Giải pháp về tổ chức quản lý đào tạo (3) Giải pháp về dịch vụ hỗ trợ đào tạo, (4) Giải pháp về chương trình đào tạo, (5) Giải pháp về thiết bị phòng học, (6) Giải pháp về đội ngũ giảng viên, (7) Giải pháp về xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội.

2. KIẾN NGH

Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo khi học tập, rèn luyện tại trường Cao đẳng nghề Tiền Giang thấy

được sinh viên có sự hài lịng khá. Tuy nhiên, bên cạnh những nhiệm vụ đã đạt được vẫn còn một số tồn tại cần được khắc phục, điều chỉnh để cho hoạt động đào tạo của trường ngày càng hồn thiện hơn, mơi trường học tập, nghiên cứu và rèn luyện sinh viên ngày càng được cải thiện nhằm đáp ứng được nhu cầu mới của sinh viên và khẳng định vị trí của mình trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới nói chung và trong giáp dục nói riêng. Thơng qua một số ý kiến ghi nhận từ những kỳ vọng, cảm nhận của sinh viên và kết quả khảo sát, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị như sau:

2.1. Đối với y ban nhân dân Tỉnh Tiền Giang.

- Các chính sách hỗ trợ đào tạo: Gồm các chính sách như hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng; Miễn giảm học phí trình độ trung cấp, cao đẳng; Nội trú; Hỗ trợ đào tạo người hoàn thành nghĩa vụ; Hỗ trợ đào tạo lao động thuộc hộ bị thu hồi đất.

- y ban nhân dân tỉnh Tiền Giang cần nâng cao chính sách hỗ trợ học phí cho:

- Học sinh, sinh viên khuyết tật: được hỗ trợ học phí tối đa 06 triệu đồng/người/khóa học và hỗ trợ tiền ăn, đi lại.

- Học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn: được hỗ trợ học phí tối đa 04 triệu đồng/người/khóa học và hỗ trợ tiền ăn, đi lại.

- Học sinh, sinh viên thuộc dân tộc thiểu số, người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm: được hỗ trợ học phí tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học và hỗ trợ tiền ăn, đi lại.

- Học sinh, sinh viên thuộc hộ cận nghèo: được hỗ trợ học phí tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học và hỗ trợ tiền ăn, đi lại.

2.2. Đối với Nhà trường

- Nâng cao mức độ đáp ứng của nhà trường: Ban lãnh đạo nhà trường/ Ban chủ nhiệm Khoa cần phải có những hành động thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo của một chương trình đào tạo của nhà trường. Thiết kế khung chương

trình thích hợp, kiến thức hiện đại và phù hợp với nhu cầu xã hội là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đáp ứng các kỳ vọng của sinh viên. Tiếp theo là có những hình thức hỗ trợ giảng viên để họ có cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy được thế mạnh của tri thức khoa học trong tất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao vị thế của trường trong nước, trong khu vực cũng như trên thế giới. Thực tế có rất nhiều giảng viên của trường đã có những thành tựu, những đóng góp to lớn cho kho tàng tri thức nhân loại được ghi nhận công lao. Sự thành công của giảng viên không chỉ mang vinh dự về cho cá nhân họ mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao danh tiếng của trường trên phạm vi tồn quốc. Do đó, yếu tố này cần phải được chú trọng và phát huy hơn nữa.

- Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trong nhà trường: sẽ có một đơn vị chuyên môn đảm trách công việc đánh giá và theo dõi chất lương sinh viên tốt nghiệp, đánh giá và giám sát chất lượng giảng dạy, thu thập ý kiến sinh viên về hoạt động đào tạo của nhà trường, tiến hạnh tự đánh giá toàn bộ các hoạt động của nhà trường.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên có cơ hội học tập, nghiên cứu chun mơn trong và ngồi nước. Khuyến khích và hỗ trợ giảng viên tham dự các hội thảo khoa học chuyên ngành với tư cách là người trình bày hoặc người tham gia để giảng viên được tiếp xúc, trao đổi các kiến thức mới.

- Tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên tiếp thu kiến thức mới một cách thuận lợi và hình thành, phát triển được khả năng tự học, tự nghiên cứu là vấn đề quan trọng nhất đối với giảng viên hiện nay. Thay vì sử dụng phương pháp thuyết trình nhàm chán để truyền đạt kiến thức cho sinh viên thì giảng viên có thể sử dụng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn, gợi mở và dẫn dắt sinh viên đến với các kiến thức mới.

2.3. Đối với sinh viên trường

- Sinh viên cần chủ động trong học tập, rèn luyện tại trường nói chung và bên ngồi xã hội nói riêng. Nâng cao ý thức học tốt, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy

của nhà trường. Cố gắng chủ động hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng chun mơn, chủ động cho q trình hịa nhập với xã hội sau khi tốt nghiệp. Ngày nay, việc tự học, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện bản thân rất thuận lợi vì sinh viên có khả năng tiếp cận với kho tàng tri thức nhân loại mọi lúc mọi nơi và nhanh chóng.

- Chủ động tham gia học nhóm, nghiên cứu khoa học theo nhóm. Sinh viên sẽ tự hoàn thiện kỹ năng làm việc theo nhóm, có khả năng hợp tác với người khác tạo ra các sản phẩm sáng tạo. Điều này rất hữu ích đối với sinh viên, sẽ mãi khơng có một quyển sách hay người thầy có thể làm thay sinh viên tốt hơn việc sinh viên chủ động tham gia.

D NH MỤC TÀI IỆU TH M KHẢO

1. Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất l ợng giảng y đ i

học t i ọc viện á chí và Tuyên t uyền, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện

Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.

2. Lê Dân, Nguyễn Thị Trang (2011),“Mơ hình đánh giá sự trung thành của sinh viên dựa vào phân tích nhân tố”, T p chí h a học và Cơng nghệ - i học à

Nẵng, 2 (43), tr.135-142.

3. Nguyễn Kim Dung (2010), “Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy và quản lý của một số trường Đại học Việt Nam”, ỷ yếu hội

thả h a học ánh giá xếp h ng các t ờng đ i học và ca đẳng Việt Nam, tr.

203-209.

4. Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thuý Quỳnh Loan (2004), uản l chất

l ợng, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

5. Dương Đăng Khoa, Bùi Cao Nhẫn (2015), “Các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của sinh viên các trường đại học tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, T p

chí h a học T ờng i học C n Thơ, (40), tr.19-30.

6. Nguyễn Thành Long (2006), ử ng thang đ ERVPERF đ đánh giá

chất l ợng đà t i học t i t ờng i học An iang, Đề tài nghiên cứu khoa

học, trường Đại học An Giang.

7. Phạm Lê Hồng Nhung, Đinh Công Thành, Nguyễn Khánh Vân, Lê Thị Hồng Vân (2012), “Kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ trong đào tạo đại học trường hợp nghiên cứu tại các trường đại học tư thục khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long”, ỷ yếu h a học - i học C n Thơ, tr.203-213.

8. Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu, Phạm Ngọc Giao (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo ngành du lịch của các trường đại học ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long”,

T p chí h a học T ờng i học C n Thơ, (22b), tr.265-272.

9. Vũ Trí Tồn (2007), Nghiên cứu về chất l ợng đà t của h a inh tế và uản l th mơ hình chất l ợng ch v ERV UAL, Báo cáo nghiên cứu khoa

học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Thắm (2010), hả sát s hài lịng của sinh viên với ch ơng

t ình đà t i học h a học t nhiên - i học quốc gia ồ Chí inh, Luận văn

Thạc sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Thọ, Trần Thị Kim Loan (2013), “Kiểm định thang đo chất lượng đào tạo MBA tại Việt Nam”, T p chí phát t i n h a học và công nghệ, tập 16 (Q1), pp.35-46.

12. Lại Xuân Thủy, Phan Thị Minh Lý (2011), “Đánh giá chất lượng đào tạo tại Khoa Kế tốn - Tài chính, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trên quan điểm của người học”, T p chí h a học cơng nghệ i học à Nẵng, số 3 (44).2011.

13. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Ph n tích ữ liệu nghiên

cứu với P , Nhà xuất bản Hồng Đức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng nghề tiền giang (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)