Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng nghề tiền giang (Trang 77 - 96)

(Nguồn: ết quả hả sát của tác giả năm 2018)

- Phân tích hồi quy

Mơ hình hồi quy tuyến tính bội:

CLDVĐT = α0 + β1N1 + β2N2 + β3N3 + β4N4 + β5N5 + ….+ β8N8 + β9N9 Trong đó:

Trong đó, CLDVĐT: Chất lượng dịch vụ đào tạo - là thành phần phụ thuộc, 9 thành phần còn lại là những thành phần độc lập và được giả định là các yếu tố tác động chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng nghề Tiền Giang.

α0: hệ số chặn của hàm hồi qui, βi: (với i = 1, 2, 3, 4,…,9): các tham số hồi qui, đo lường độ lớn và chiều hướng ảnh hưởng của biến độc lập đối với thành phần phụ thuộc.

Dịch vụ hỗ trợ đào tạo Trang thiết bị phịng học Chương trình mơn học Tổ chức quản lý đào tạo Chất lượng dịch vụ đào tạo Hoạt động giảng dạy

Mối quan hệ giữa trường và xã hội Chương trình đào tạo Chất lượng giảng viên

Tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện

Bảng 2.14: Hệ số xác định

R R2

R2 hiệu chỉnh ai số chuẩn của ước lượng

0,839a 0,705 0,693 0,472

(Nguồn: ết quả hả sát của tác giả năm 2018)

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến dựa vào bảng 2.14 có hệ số xác định R2 là 0,705 và hệ số xác định R2 hiệu chỉnh là 0,693 tức 69,3% sự biến thiên mức độ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các thành phần độc lập có trong mơ hình.

2.5.3.2. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Bảng 2.15: Phân tích phương sai của mơ hình hồi quy ( NOV ) Biến thiên Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương Giá trị F Sig.

Hồi qui (Regression) 107,002 9 11,889 26,746 0,000a

Phần dư (Residual) 157,358 173 0,445

Tổng 264,360 182

a. Nhân tố độc lập: N9, N7, N2, N6, N8, N4, N1, N3, N5 b. Nhân tố phụ thuộc: CLDVĐT

(Nguồn: ết quả hả sát của tác giả năm 2018)

Với mức ý nghĩa α = 5%. Nếu Sig < 5%: nghĩa là có mối liên hệ tuyến tính giữa thành phần phụ thuộc với ít nhất một trong các thành phần độc lập. Và ngược lại, nếu Sig ≥ 5%: nghĩa là không tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa thành phần phụ thuộc với các thành phần độc lập. Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính đa bội ta dùng giá trị F ở bảng 2.15 trên.

Trong bảng phân tích phương sai ANOVA- bảng 2.15 trị số thống kê F được tính từ giá trị R square có giá trị Sig = 0,000 rất nhỏ (nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05) nghĩa là có tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo với ít nhất một trong các nhân tố: N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7, N8, N9. Điều này cho thấy sự thích hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến với tập dữ liệu. Như vậy, các thành phần độc lập trong mơ hình có quan hệ với thành phần phụ thuộc, mơ hình có thể sử dụng được. Qua kết quả bảng 2.18 dưới đây cho thấy:

Biến “Chương trình mơn học” - N1 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,094; có hệ số beta dương là 0,068 và khơng có ý nghĩa thống kê với Sig=0,134. Đồng nghĩa với biến “Chương trình mơn học” - N1 ít ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo. Biến “Dịch vụ hỗ trợ đào tạo” - N2 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,228; có hệ số beta dương là 0,231 và có ý nghĩa thống kê với Sig= 0,000 hay biến “Dịch vụ hỗ trợ đào tạo” - N2 ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Biến “Tổ chức quản lý đào tạo” - N3 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,306; có hệ số beta dương là 0,239 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,000 hay biến “Tổ chức quản lý đào tạo” – N3 ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Biến “Trang thiết bị phịng học” – N4 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,095; có hệ số beta dương là 0,094 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,044 hay biến “Trang thiết bị phòng học” – N4 ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Biến “Hoạt động giảng dạy” – N5 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,097; có hệ số beta là 0,073 và khơng có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,135. Đồng nghĩa với biến N5 ít ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Bảng 2.16: Các hệ số hồi quy trong mơ hình hồi quy

Nhân tố

Hệ số hồi qui

chưa chuẩn hóa Các hệ số hồi qui chuẩn hóa

T Mức ý nghĩa Beta ai số chuẩn Beta (Constant) -0,898 0,447 -2,009 0,045 N1 0,094 0,063 0,068 1,500 0,134 N2 0,228 0,048 0,231 4,787 0,000 N3 0,306 0,064 0,239 4,810 0,000 N4 0,095 0,047 0,094 2,023 0,044 N5 0,097 0,065 0,073 1,500 0,135 N6 0,047 0,049 0,041 0,971 0,332 N7 0,114 0,054 0,088 2,110 0,036 N8 0,046 0,056 0,039 0,817 0,415 N9 0,360 0,046 0,370 7,874 0,000 a. Dependent Variable: CLDVĐT

(Nguồn: ết quả hả sát của tác giả năm 2018)

Biến “Mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội” – N6 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,047; có hệ số beta dương là 0,041 và khơng có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,332 hay biến N6 ít ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Biến “Chương trình đào tạo” – N7 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,114; có hệ số beta dương là 0,088 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,036 hay N7 ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Biến “Chất lượng giảng viên” – N8 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,046; có hệ số beta dương là 0,039 và khơng có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,415 hay N8 ít ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Biến “Tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện” – N9 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,360; có hệ số beta dương là 0,370 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,000 hay N9 ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

Căn cứ vào hệ số Beta, chúng ta có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề Tiền Giang, nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta nào càng lớn thì yếu tố đó có ảnh hưởng càng mạnh đến chất lượng đào tạo.

Phương trình hồi quy tuyến tính của mơ hình có dạng:

C ĐT= - 0,898 + 0,228*N2 + 0,306*N3 + 0,095*N4 + 0,114*N7 + 0,360*N9

Tóm lại, kết quả kiểm định hệ số hồi qui các biến độc lập cho thấy các nhân tố N2, N3, N4, N7, N9 có mối quan hệ dương với chất lượng dịch vụ đào tạo. Như vậy, có 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đó là: N9- Tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện; N3-Tổ chức quản lý đào tạo; N2-Dịch vụ hỗ trợ đào tạo; N7-Chương trình đào tạo; N4-Trang thiết bị phịng học. Điều đó cho thấy, chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường tác động có mức ảnh hưởng là khác nhau. Trong đó, có những yếu tố tác động mạnh đến chất lượng đào tạo, hay cũng có yếu tố tác động thấp đến chất lượng đào tạo. Song, khơng phải vì vậy mà ta loại bỏ các yếu tố tác động thấp này và đây chính là cơ sở để chúng ta đề ra giải pháp hữu hiệu hơn để đem lại sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

2.5.4. Kiểm định sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên

Phân tích ANOVA nhằm tìm hiểu cảm nhận khác nhau của sinh viên thuộc giới tính khác nhau, khóa học khác nhau đối với các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Tiền Giang.

2.5.4.1. Kiểm định sự khác biệt của sinh viên về chất lượng đào tạo theo giới tính Bảng 2.17: Kiểm định sự khác biệt về chất lượng đào tạo theo giới tính

Phân loại Nhóm ố mẫu trả lời Mức độ cảm nhận Độ lệch chuẩn

Giới tính Nam 114 3,38 0,858

Nữ 68 3,25 0,848

(Nguồn: ết quả hả sát của tác giả năm 2018)

Trong kiểm định Independent- sample T-test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều (độ phân tán) của dữ liệu quan sát. Nếu Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) <0,05 thì phương sai của nam và nữ khác nhau. Nếu Sig. ≥ 0,05 thì phương sai của nam và nữ khơng khác nhau. Nếu Sig. của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa) thì có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của nam và nữ.

Bảng 2.18: Bảng kết quả Independent t-test

Kiểm định F Kiểm định T F Sig. T Df Sig. ự khác biệt 95% Giới hạn dưới Giới hạn trên Hài lòng

Giả định phương sai

bằng nhau 0,019 0,892 1,424 362 0,155 -0,049 0,308

Giả định phương sai

không bằng nhau 1,421 316,07 0,156 -0,050 0,308

(Nguồn: ết quả hả sát của tác giả năm 2018)

Qua số liệu bảng 2.18 ta thấy Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) >0,05 (bằng 0,892) nên chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là khơng có sự khác nhau về

phương sai của nam và nữ. Ngoài ra, Sig. trong kiểm định T = 0,155 (>0,05), nghĩa là khơng có sự khác biệt về trung bình của nam và nữ.

Nhìn chung, khơng có sự khác biệt về phương sai và trung bình của nam và nữ nhưng theo kết quả ở bảng 2.18 thì trung bình của nam là 3,38 cao hơn nữ là 3,25. Điều này chứng tỏ mức độ ảnh hưởng về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường ở nam cao hơn ở nữ.

2.5.4.2. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của sinh viên về chất lượng đào tạo theo khóa học

Trong nghiên cứu này tác giả kiểm định mức độ ảnh hưởng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường như thế nào?, tác giả sử dụng phân tích phương sai một yếu tố (One – way ANOVA) để so sánh.

Bảng 2.19: Kết quả kiểm định mức độ ảnh hưởng của sinh viên theo khóa học Descriptives

CLDVĐT

Min Max

N Mean Std. Deviation Std. Error

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound Upper Bound khoa 16 48 3,43 0,816 0,099 3,23 3,62 1 5 khoa 15 87 3,48 0,782 0,088 3,31 3,66 1 5 khoa 14 26 3,25 0,891 0,111 3,03 3,47 1 4 khoa 13 21 3,15 0,951 0,128 2,89 3,40 1 5 Total 182 3,30 0,853 0,045 3,21 3,39 1 5

(Nguồn: ết quả hả sát của tác giả năm 2018)

Qua kết quả bảng 2.19 đã cho ta thấy trung bình mức độ ảnh hưởng của sinh viên theo năm học là khác nhau. Sinh viên thuộc khóa 16 và khóa 15 thì mức độ ảnh hưởng về chất lượng các đào tạo của nhà trường là cao nhất (mean = 3,43; 3,48); tiếp theo là sinh viên thuộc khóa 14 (mean = 3,25) và cuối cùng là sinh viên khóa 13 (mean = 3,15). Điều này cho thấy mức độ ảnh hưởng của sinh viên về chất lượng các dịch vụ đào tạo của nhà trường phụ thuộc vào khóa học của sinh viên, sinh viên sử dụng dịch vụ càng lâu thì mức độ ảnh hưởng về chất lượng các dịch vụ đào tạo

của trường càng thấp (sinh viên khóa 14 và khóa 13) đây là nhóm sinh viên đã tốt nghiệp tại trường.

2.6. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu.

Qua quá trình nghiên cứu và lược khảo các tài liệu liên quan, tác giả dựa trên nền tảng của lý thuyết về sự hài lòng và xây dựng mơ hình lý thuyết có 9 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập tại trường Cao đẳng nghề Tiền Giang. Kết quả nghiên cứu cuối cùng cho thấy có 5 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lịng của sinh viên khi học tập tại trường Cao đẳng nghề Tiền Giang bao gồm các nhân tố Như vậy, có 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đó là:

N9-Tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện; N3-Tổ chức quản lý đào tạo; N2-Dịch

vụ hỗ trợ đào tạo; N7-Chương trình đào tạo; N4-Trang thiết bị phòng học. Cả 5 nhân tố này đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khi học tập tại trường Cao đẳng nghề Tiền Giang cụ thể như sau:

Tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện – N9 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,360; có hệ số beta dương là 0,370 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,000 hay biến “Tổ chức đào tạo và qui chế rèn luận” – N9 ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

Tổ chức quản lý đào tạo – N3 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,306; có hệ số beta dương là 0,239 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,000 hay biến “Tổ chức quản lý đào tạo” – N3 ảnh hưởng lớn thứ hai đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

Dịch vụ hỗ trợ đào tạo – N2 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,228; có hệ số beta dương là 0,231 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,000 hay biến “Dịch vụ hỗ trợ đào tạo” – N2 ảnh hưởng lớn thứ ba đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

Chương trình đào tạo – N7 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,114; có hệ số beta dương là 0,088 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,036 hay biến “Chương trình đào tạo” – N7 ảnh hưởng lớn thứ tư đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

Trang thiết bị phòng học – N4 có hệ số hồi quy riêng phần là 0,095; có hệ số beta dương là 0,094 và có ý nghĩa thống kê với Sig = 0,044 hay biến “Trang thiết bị phòng học” – N4 ảnh hưởng lớn thứ năm đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG C O HÀI NG C INH VI N V CH T Ư NG D CH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG C O Đ NG NGH

TI N GI NG

3.1. Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề Tiền Giang nghề Tiền Giang

- Với phương châm mục tiêu đào tạo phải phù hợp với thực tế, phù hợp với tiến bộ khoa học và công nghệ hay đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội.

- Không ngừng mở rộng quy mô, mở rộng quan hệ hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ viên chức đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đạt các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực và phẩm chất.

- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ tốt quá trình đào tạo, nghiên cứu khoa học cho giảng viên và sinh viên.

Để có giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cần dựa vào thực trạng của trường Cao đẳng nghề Tiền Giang, nhu cầu của xã hội và yêu cầu của Bộ GD & ĐT và UBND tỉnh Tiền Giang cụ thể:

- Chất lượng đào tạo phải đạt chuẩn đầu ra.

- Chương trình đào tạo phải phù hợp với nhu cầu của xã hội.

- Xây dựng chương trình đào tạo chưa có sự tham gia ý kiến của người sử dụng lao động.

- Cơ cấu đội ngũ giảng viên của nhà trường cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế trong cơng tác giảng dạy.

- Các đầu sách ở thư viện còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên.

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên của trường Cao đẳng nghề Tiền Giang nghề Tiền Giang

Qua kết quả phân tích hồi qui, sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường Cao đẳng nghề Tiền Giang có quan hệ dương với các nhân tố:

Tổ chức đào tạo và quy chế rèn luyện, tổ chức quản lý đào tạo, dịch vụ hỗ trợ đào tạo, chương trình đào tạo, trang thiết bị phịng học. Điều đó có nghĩa là các nhân tố trên càng được nhà trường quan tâm đúng mức sẽ làm tăng sự đánh giá của sinh viên về chất lượng đào tạo. Bên cạnh đó cịn có 04 nhân tố ít ảnh hưởng đến sinh viên là hoạt động giảng dạy, mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội, chương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng nghề tiền giang (Trang 77 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)