0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

.1 Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ QUẢN LÝ TÒA NHÀ CỦA TẬP ĐOÀN SSG TẠI TP HCM (Trang 58 -61 )

Biến độc lập và biến phụ

thuộc

Trung bình của thang đo

nếu bỏ đi biến đang

xem xét.

Phương sai của thang đo nếu bỏ đi biến đang xem xét Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh Hệ số Cronbach’s alpha nếu bỏ đi biến

đang xem xét Thái độ phục vụ (Cronbach’s alpha = 0.725)

TDPV1 15.57 7.876 .673 0.598

TDPV2 14.88 9.978 .428 0.700

TDPV3 16.09 7.342 .507 0.687

TDPV4 14.91 10.217 .407 0.707

TDPV5 15.03 9.562 .467 0.686

Năng lực phục vụ (Cronbach’s alpha = 0.867)

NLPV1 13.71 13.333 0.817 0.806

NLPV2 13.68 13.425 0.804 0.809

NLPV3 13.22 15.787 0.51 0.881

NLPV4 13.76 14.288 0.735 0.828

NLPV5 13.82 14.787 0.598 0.862

Chính sách quản lý (Cronbach’s alpha = 0.927)

CSQL1 15.28 27.976 .757 0.918 CSQL2 15.45 26.514 .810 0.911 CSQL3 15.16 27.405 .761 0.917 CSQL4 15.84 25.781 .816 0.910 CSQL5 15.44 26.566 .771 0.916 CSQL6 15.57 25.995 .821 0.910

Vệ sinh và môi trường (Cronbach’s alpha = 0.877)

VSMT1 10.86 7.098 0.802 0.818

VSMT2 11.42 6.601 0.685 0.869

VSMT3 11.07 7.535 0.752 0.839

VSMT4 10.97 6.953 0.73 0.844

An ninh an toàn (Cronbach’s alpha = 0.809)

ANAT1 17.16 15.515 0.537 0.787 ANAT2 17.57 14.865 0.483 0.799 ANAT3 17.39 16.054 0.403 0.812 ANAT4 18.09 13.084 0.711 0.744 ANAT5 17.83 13.089 0.727 0.741 ANAT6 17.78 14.276 0.562 0.781

Nhận xét:

Tất cả các biến quan sát đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.5, biến thái độ phục vụ có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ nhất là 0.725. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến đều lớn hơn 0.3, trong đó biến quan sát TDPV4 có giá trị hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là =0.407. Như vậy, các đề xuất của tác giả đã đảm bảo độ tin cậy của mô hình, thang đo được xây dựng cho các nhân tố ở mức tốt. Do đó, sẽ không xảy ra trường hợp loại biến quan sát ở kiểm định Cronbach’s Alpha. Các biến này sẽ được dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA sau đó. Cụ thể hệ số tin cậy của các biến như sau:

- Thái độ phục vụ: nhân tố này có hệ số tin cậy ở mức tốt là 0.725, đảm bảo đủ độ

tin cậy. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, cụ thể giá trị cao nhất của hệ số tương quan biến tổng là nhân tố quan sát TDPV1=0.673 và thấp nhất là hệ số của biến quan sát TDPV4=0.407. Do đó, không có biến quan sát nào cần loại trừ ở nhân tố đầu tiên này.

- Năng lực phục vụ: hệ số Cronbach’s Alpha của biến giá dịch vụ cao, hệ số này

đạt giá trị 0.867, cho thấy độ tin cậy cao đối với mô hình. Nếu loại bỏ đi ngẫu nhiên một trong các quan sát của biến này thì hệ số tin cậy đều giảm xuống, đồng thời hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của biến quan sát cũng cao hơn 0.3 (thấp nhất là 0.51) nên có thể tiếp tục sử dụng cả 5 biến quan sát đó.

- Chính sách quản lý: hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị bằng 0.927, có hệ số này

đạt giá trị cao nhất cho thấy độ tin cậy cao nhất với mô hình. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan cao (trên 0.3). Cụ thể, cao nhất là giá trị hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CSQL6 đạt giá trị 0.820, thấp nhất là giá trị hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CSQL1 đạt giá trị 0.757.

- Vệ sinh và môi trường: nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.877 cũng đã

đủ điều kiện để thể hiện sự tin cậy chấp nhận được của biến. Và các biến quan sát của biến độc lập này đều đạt giá trị hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.

- An ninh và an toàn: Hệ số tin cậy của nhân tố thứ 5 trong mô hình đạt 0.809, hệ

số Cronbach’s alpha này là đảm bảo. Và các biến quan sát của biến độc lập này đều đạt giá trị hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích nhân tố khám phá EFA là bước quan trọng để đánh giá mức độ hội tụ và phân biệt của các chỉ số trong mô hình. Theo kết quả phân tích Cronbach’s Alpha, tất cả các biến đều có độ tin cậy cao và các biến quan sát được giữ lại nên tác giả tiến hành kiểm định nhân tố khám phá EFA và cho ra kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA như sau: Qua các lần chạy số liệu SPSS kết quả thu được bảng hệ số tải nhân tố xuất hiện các hệ số tải của 05 biến được xác định là biến xấu và thuộc 02 nhóm theo bảng kết quả hệ số tải nhân tố như sau:

Nhóm 1, là các biến không thể hiện hệ số tải trên bảng bao gồm ba biến quan sát đó là biến ANAT1, ANAT2, và TDPV5.

Nhóm 2, là các biến có hệ số tải được phân bố trên 02 (hai) cột khác nhau bao gồm 02 biến là CSQL5 và TDPV1.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ QUẢN LÝ TÒA NHÀ CỦA TẬP ĐOÀN SSG TẠI TP HCM (Trang 58 -61 )

×