của Nhà trường
Năm học Tổng CBNV
Giảng viên cơ hữu Tổng Giảng viên Tiến sỹ Thạc sỹ Cử Nhân Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 2011/2012 254 172 2 1,16 137 79,65 33 19,19 2012/2013 300 208 2 0,96 169 81,25 37 17,79 2013/2014 318 221 3 1,36 187 84,62 31 14,03 2014/2015 339 239 4 1,67 192 80,33 43 17,99 2015/2016 384 270 6 2,22 212 78,52 52 19,26
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Nhà trường là 384 người, trong đó giảng viên cơ hữu 270 người (trình độ trên đại học chiếm khoảng 80%, số cịn lại đều tốt nghiệp đại học hoặc có 2 bằng đại học). Giảng viên thỉnh giảng 158 người, đều là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cơng tác tại các viện nghiên cứu hoặc là giảng viên các trường đại học (xem bảng 4.20 ).
Quy mô đội ngũ cán bộ giảng viên của Nhà trường hàng năm đều tăng lên. Năm học 2011/2012 tồn trường có 254 cán bộ nhân viên, trong đó có 172 người là giảng viên cơ hữu. Tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học là 80,81% (139 người), còn lại là cử nhân với nhiều người có hai bằng đại học. Năm học 2012/2013 tổng số cán bộ nhân viên toàn trường là 300 người (tăng 18,11% so với năm trước), trong đó giảng viên là 208 người (tăng 20,93% so với năm trước) Năm học 2015/2016 là năm học có quy mơ cán bộ giảng viên lớn nhất với tổng số là 384 người, tăng 13,27% so với năm học 2014/2015 (339 người) và tăng 51,18% (130 người) so với năm học 2011/2012. Đây cũng là năm học có số lượng giảng viên lớn nhất với tổng số 270 giảng viên, trong đó 6 người là Tiến sỹ (2,22%), 212 Thạc sỹ (78,52%), còn lại là cử nhân 52 người (19,26%) (xem biểu đồ 4.2 ). 4.2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ học tập
4.2.4.1. Đánh giá về trang thiết bị học tập
Hiện nay, các tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu của trường gồm: giáo trình chung của Bộ giáo dục và đào tạo; bài giảng do giảng viên trong trường biên soạn và được lưu hành nội bộ; giáo trình, bài giảng, tạp chí của các trường, học viện và các nhà xuất bản. Và tổng số tài liệu có trong thư viện của trường ở thời điểm đầu năm 2016 là 12.546 cuốn.
Đối với các tài liệu, giáo trình do Nhà trường biên soạn, đề cương chương trình khơng được thường xun cập nhật dẫn đến các giáo trình giảng cũng chưa được thay đổi. Bên cạnh đó, cán bộ giảng viên có thể viết giáo trình giảng dạy khơng nhiều và có kỹ năng chưa cao. Một số cán bộ có trình độ chun mơn sâu nhưng lại khơng có nghiệp vụ sư phạm, do đó việc viết giáo trình cịn mang cảm tính; biết gì viết đó, khơng biên soạn theo bài bản. Đối với các giáo trình sử dụng có nguồn gốc bên ngồi thì đơi khi nội dung lại khơng sát với chương trình đào tạo của Nhà trường, có chỗ q nặng, có chỗ lại thiếu, khơng thực tiễn nên cũng khó đáp ứng được yêu cầu đào tạo.
tiễn, thừa lý thuyết, rờm rà dẫn đến tình trạng học khơng đi đơi với hành. Chính vì vậy, việc cải cách sửa đổi, bổ sung giáo trình cho phù hợp là tất yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo.
Những năm gần đây, Nhà trường đã rất chú trọng đến việc đầu tư bổ sung số lượng đầu sách có trong thư viện để phục vụ việc giảng dạy của giảng viên và sinh viên, số giáo trình, bài giảng tài liệu tham khảo được bổ sung mới với kiến thức cập nhật, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động đào tạo. Tuy nhiên, do cịn nhiều khó khăn nên việc xây dựng hệ thống tài liệu của trường vẫn còn một số hạn chế, cụ thể:
Trong hoạt động mua sách cung cấp cho thư viện chưa có sự phối hợp giữa thủ thư với giảng viên các khoa, dẫn đến một số loại giáo trình khi mua về khơng phù hợp với chương trình đào tạo nên gây lãng phí, mà sinh viên vẫn thiếu sách học.
Hiện nay Nhà trường đang đẩy nhanh tiến độ biên soạn bài giảng phục vụ trong trường, phấn đấu trong năm 2017 biên soạn xong tồn bộ chương trình cho các ngành học và các cấp học. Cũng trong năm 2017, Nhà trường đang triển khai xây dựng hệ thống thư viện điện tử.
Đánh giá chất lượng giáo trình và tài liệu học tập, qua khảo sát trên hai nhóm đối tượng là cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên kết quả cho thấy (xem