tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Thỏa mãn hai điều kiện trên, thang đo được đánh giá là chấp nhận và tốt (Nunnally và Burnstein, 1994). Kết quả kiểm định cho các thang đo được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy dữ liệu khảo sátBiến Biến
Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Cronbach- alpha chung
Các chỉ số đánh giá về mối quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp
QH1 0.527 0.679 0.736 QH2 0.597 0.652 QH3 0.444 0.722 QH4 0.510 0.687 QH5 0.443 0.710
Các chỉ số đánh giá về môi trường và điều kiện làm việc
MT1 0.515 0.791 0.811 MT2 0.551 0.785 MT3 0.525 0.791 MT4 0.371 0.814 MT5 0.49 0.796 MT6 0.716 0.757 MT7 0.678 0.762
Các chỉ số đánh giá về tính chất cơng việc
CV1 0.564 0.773
0.803
CV2 0.539 0.78
47
CV3 0.626 0.753
CV4 0.616 0.757
CV5 0.597 0.764
Các chỉ số đánh giá về thu nhập và phúc lợi
TN1 0.389 0.771 0.763 TN2 0.478 0.738 TN3 0.62 0.689 TN4 0.647 0.676 TN5 0.539 0.717
Các chỉ số đánh giá về cơ hội thăng tiến
TT1 0.51 0.765 0.789 TT2 0.385 0.79 TT3 0.524 0.76 TT4 0.698 0.721 TT5 0.638 0.732 TT6 0.51 0.766
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào bảng trên, kết quả cho thấy rằng các thang đo là các biến quan sát đại diện cho các nhân tố để đo lường mức độ hài lịng cơng việc của nhân viên tại ngân hàng đều có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Điều này cho thấy, mức độ tin cậy của các biến quan sát là đảm bảo để thực hiện tiếp các phân tích.
4.3. Phân tích nhân tố EFA các yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên ngân hàng VCB chi nhánh Vũng Tàu của nhân viên ngân hàng VCB chi nhánh Vũng Tàu
Để đánh giá sự hài lòng nhân viên, thang đo ấy bao gồm 28 biến quan sát và đều đảm bảo độ tin cậy khi sử dụng phân tích tiếp thơng qua kiểm định Cronbach’s Alpha. Tiếp theo là bước kiểm định phân tích nhân tố EFA.
Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng dưới đây.
48