CHƯƠNG 5 : HÀM Ý QUẢN TRỊ, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Hàm ý quản trị
5.1.5. Về mối quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp
Bảng 5.5: Thống kê mô tả biến quan sát củanhân tố Quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp nghiệp
Nhân tố Các biến quan sát N Thấp
nhất nhấtCao Trung bình Độ lệch chuẩn
Quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp Quan hệ tốt với đồng nghiệp, mọi người đều
thân thiện 180 2 5 3.84 0.838
Quan hệ tốt với cấp trên, lãnh đạo có tác
phong lịch sự, hòa nhã 180 1 5 3.95 0.841 Cấp trên coi trọng tài
năng và đóng góp của
nhân viên 180 2 5 3.65 0.773
Cấp trên đánh giá thành tích và chất lượng làm việc của nhân viên một cách công bằng
180 1 5 3.56 1.042
(Nguồn: Kếtquả nghiên cứu của tác giả)
Thống kê mô tả các biến cho thấy nhân viên VCB khá hài lòng về các mối quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp. Điều này cho thấy, mối quan hệ của các nhân viên trong ngân hàng khá tốt với nhau, mơi trường làm việc thân thiện, vui vẻ. Khơng có những mâu thuẫn quá lớn tạo nên sự khơng hài lịng trong công việc của nhân viên VCB, độ lệch chuẩn cũng không quá lớn cho thấy nhân viên đa phần đều cảm thấy hài lòng với các mối quan hệ ở đây. Cấp trên cũng đánh giá nhân viên một cách rất cơng bằng, chính trực, coi trọng tài năng và đóng góp của nhân viên. Chính vì vậy, họ khơng thấy có sự tác động từ những mối quan hệ đối với sự hài lòng trong cơng việc của mình.
77
- Quan hệ tốt với đồng nghiệp, mọi người đều thân thiện: Môi trường Vietcombank đều là những người có tri thức, trình độ, được đào tạo bài bản, nên họ luôn đối xử với đồng nghiệp 1 cách vui vẻ, hịa nhã, tạo nên khơng khí thân thiện, nhất là sau giờ làm. Vietcombank giống như ngôi nhà chung của tất cả các nhân viên, cứ mỗi dịp ngân hàng có tiệc, các buổi teambuilding, giao lưu giữa các ngân hàng với nhau, đều là cho mọi người ngày một gắn kết với nhau hơn.
- Quan hệ tốt với cấp trên, lãnh đạo có tác phong lịch sự, hịa nhã: Lãnh đạo của ngân hàng Vietcombank ln có tác phong nhã nhặn, ân cần và quan tâm sâu sát đến nhân viên của mình. Họ ln tạo một khơng gian thoải mái, gần gũi và thân thiện với nhân viên, luôn lắng nghe những chia sẻ của nhân viên, để từ đó, hiểu hơn về cơng việc cũng như những băn khoăn, khó khăn mà nhân viên gặp phải. Chính vì vậy, nhân viên ln cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc vớilãnh đạo, cấp trên.
- Cấp trên coi trọng tài năng và đóng góp của nhân viên: cấp trên ln tơn trọng và đánh giá cao những đóng góp mà nhân viên đem lại cho ngân hàng. Sự công nhận là điều quan trọng, là bậc thang gần như cao nhất trong tháp nhu cầu của Maslow. Nhu cầu được tôn trọng, được công nhận, đây là một trong những bậc nhu cầu cao nhất của Maslow. Nhân viên nào cũng muốn được người khác tơn trọng, thừa nhận vị trí của mình trong phòng ban và trước tập thể. Ban lãnh đạo, cấp trên có thể động viên, khen ngợi khi nhân viên có thành tích tốt trước tồn thể mọi người, ghi nhận thành tích, vinh danh tại các buổi họp, hội nghị, các buổi sơ kết tổng kết kết quả kinh doanh cuối quý hoặc cuối năm. Sự cơng nhận của cấp trên về các đóng góp cho tổ chức là một trong những khía cạnh quan trọng, tác động đến tinh thần cũng như tâm lý của nhân viên.
- Cấp trên đánh giá thành tích và chất lượng làm việc của nhân viên một cách công bằng: lãnh đạo các phòng ban cần phải khách quan trong việc đánh giá thành tích
và kết quả làm việc của các nhân viên, cơng nhận những đóng góp của họ, từ đó đưa ra những đánh giá khiến nhân viên tôn trọng quyết định của lãnh đạo.
Lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng VCB- Vũng Tàu và trưởng các phòng ban cần có sự quan tâm ân cầntvới cấp dưới của mình, tạo cho họ sự tin tưởng, tâm lý thoải mái và niềm vui trong công việc. Để thực hiện được điều này, lãnh đạo cần phối hợp và ây dựng văn hóa doanh nghiệp thật vững mạnh. Văn hóa tổ chức có thể lan tỏa từ trụ sở đến các chi nhánh, phòng giao dịch, mọi người cùng nhau chia sẻ những giá trị cốt lõi của doanh
78
nghiệp, tạo nên sự đồng thuận của tất cả mọi người, cũng như thúc đẩy sự hợp tác giữa lãnh đạo và nhân viên, cũng như giữa nhân viên với nhân viên.
Cơng đồn tại Ngân hàng nên tổ chức nhiều hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện, tăng cường sự gắn kết tập thể, nhất là những phòng ban khác nhau trong giờ làm việc chưa có điều kiện tiếp xúc với nhau nhiều, thì những hoạt động ngoại khóa là cơ hội để mọi người tìm hiểu nhau, trao đổi nhiều với nhau để từ đó tạo nên một mơi trường thân thiện nơi cơng sở.
Hồn thiện chính sách lương thưởng, chính sách thăng tiến rõ ràng, phân cơng và giao trách nhiệm công việc cụ thể cho mỗi cá nhân, mỗi phịng ba; từ đó, nhân viên sẽ cảm thấy hài lịng với cơng việc họ đang làm, thái độ làm việc sẽ trở nên tích cực hơn, nhiệt tình hơn, trung thành và mong muốn đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển chung của ngân hàng.