5. Kết cấu của luận văn
1.1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về phát triển đô thị cấp huyện
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đô thị
1.1.4.1. Yếu tố chủ quan
a. Khả năng chi ngân sách cho quy hoạch đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị là một dự án tốn kém và rất cần những nhà đầu tư về vốn, hoặc các nguồn lực khác. Thực tế là chính quyền khơng đủ ngân sách để xây dựng hết mọi nơi, hơn nữa, việc kêu gọi các nhà đầu tư tư nhân mang lại nhiều sáng kiến giá trị hơn rất nhiều là sự rập khn máy móc trong quản lý nhà nước. Và quan điểm này của quy hoạch đô thị dựa trên áp dụng những tính chất của nền kinh tế thị trường, trong đó nhà nước chỉ kiểm sốt và đảm bảo lợi ích cộng đồng. Một dự án quy hoạch đơ thị trở thành một bài tốn về quản lý hoạt động hiệu quả hơn là chỉ đạo và lên kế hoạch, chính sách.
b. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương
- Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện của đô thị hố:
Phát triển kinh tế trong đó phát triển các ngành cơng nghiệp và dịch vụ là yếu tố có tính quyết định của q trình đơ thị hố. Trình độ phát triển kinh tế của một nước được thể hiện trên nhiều phương diện: quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành của nền kinh tế, sự phát triển các thành phần kinh tế, trình độ hồn thiện của cơ sở hạ tầng, trình độ văn hố giáo dục của dân cư, mức sống dân cư… Trong một chừng mực nhất định, trình độ phát triển kinh tế thể hiện lợi thế về vị trí, điều kiện tự nhiên và các vấn đề xã hội của một quốc gia hay một vùng.
Tuy nhiên khi điều kiện cần cho phát triển đô thị là phát triển kinh tế đã đạt được thì vấn đề cịn lại là chính sách hay cơ chế cho phát triển đơ thị được coi như điều kiện đủ của vấn đề. Nếu khơng có chính sách phát triển đơ thị đúng, sẽ dẫn đến tình hình bế tắc trong tương lai.
- Phương thức sản xuất xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến đơ thị hố: Phương thức sản xuất xã hội và tình hình chính trị của đất nước có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình đơ thị hố. Mỗi phương thức sản xuất có một kiểu đơ thị tương ứng và do đó q trình đơ thị hố có những đặc trưng riêng của nó. Ở Việt Nam, sau năm 1954 cả nước tạm thời chia làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc với phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, mơ hình đơ thị hố với những nét đặc trưng cơ bản là:
+ Các thành phố được tổ chức xây dựng thành hệ thống theo tầng bậc, rải đều trên khắp lãnh thổ nhằm xoá bỏ dần sự tách biệt giữa các vùng,…
+ Các thành phố phát triển trên cơ sở tập trung hố, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
Cũng trong thời gian đó ở Miền Nam, với một chế độ chính trị thân Mỹ, nền kinh tế phụ thuộc nặng nề vào Mỹ. Đặc trưng cơ bản của đô thị miền Nam thời Mỹ ngụy là đơ thị hành chính và dịch vụ, sản xuất không phát triển, kinh tế phụ thuộc nước ngoài.
Sau ngày giải phóng Miền Nam (tháng 5-1975), đất nước ta thống nhất, cả nước theo một đường lối chính trị. Hậu quả của chiến tranh rất nặng nề, nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện khó khăn, tốc độ đơ thị hố chậm chạp. Sau 1986 phong trào đổi mới với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế nhiều thành phần đã mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh. Đặc biệt với các chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã tạo ra sự phát triển kinh tế vượt bậc, q trình đơ thị hố đã diễn ra mạnh mẽ.
- Văn hố dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến đơ thị hố: Truyền thống văn
hoá dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến q trình đơ thị hố, trước hết là cơng tác quản lý đất đai đô thị, quản lý xã hội, quản lý dân số. Mỗi dân tộc có một nền văn hố riêng của mình và nền văn hố đó có ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội nói chung và kiểu đơ thị nói riêng.
Về mặt xã hội, đơ thị Việt Nam cịn mang nhiều màu sắc nông thôn. Người thành thị hơm nay, cách đây khơng lâu họ cịn là những người nông dân. Ra thành phố học tập, lao động, họ học tập và hoà nhập lối sống thành thị nhưng vẫn mang theo những phong tục, tập quán, thói quen cũ. Về mặt xây dựng, đô thị Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hố khác nhau biểu hiện qua hình thức xây dựng nhà ở của các giai đoạn lịch sử. Trên ba miền đất nước, mỗi thành phố đều có những nét độc đáo riêng của mình. Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh đều có những biểu tượng riêng mang bản sắc của từng miền và trong đó có cái chung của Việt Nam.
- Cách mạng khoa học kỹ thuật là điều kiện cho đơ thị hố: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cơng nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế nói chung và từng đơ thị nói riêng ở các mức độ khác nhau và tuỳ thuộc vào những lợi thế địa phương, khả năng sinh lợi tiềm ẩn, các kỹ năng vốn có và sự thích nghi mà mỗi đơ thị có thể thu nhận được. Nhân tố khoa học kỹ thuật bên ngồi có ảnh hưởng tới các thành phố theo hai hướng. Thứ nhất, có sự cạnh tranh giữa các thành phố khi các công ty đa quốc gia so sánh giá các yếu tố đầu vào và đánh giá các thuận lợi về luật pháp và cơ chế chính sách; tính năng động của lực lượng sản xuất và sự ổn định chính trị. Những thành phố nào đáp ứng các yêu cầu này sẽ phát triển nhanh hơn và ngược lại. Thứ hai, sự xuất hiện các ngành công nghiệp dịch vụ điện tử bao gồm các dịch vụ tài chính và thương mại, thơng tin và bưu điện. Các phương tiện thông tin hiện đại đang mang lại lợi ích to lớn cho các thành phố lớn vì những thành phố này đã tạo điều kiện để áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại có hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, vấn đề là liệu các nước đang phát triển như Việt Nam có nắm bắt kịp các thành tựu khoa học hiện đại, rút ra được kinh nghiệm phát triển kinh tế và quản lý đô thị của các nước trên thế giới và trong khu vực, giải quyết tốt các vấn đề môi trường, dân số, giao thông, nhà ở, việc làm… ở đơ thị hay khơng? Đó thực sự là những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
c. Cơ sở hạ tầng giao thông
Hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: Kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, cấp, thốt nước, cấp năng lượng, điện- chiếu sáng đơ thị, thông tin liên lạc, chuẩn bị kỹ thuật, môi trường đô thị cây xanh, công viên, xử lý nước thải, chất thải rắn.
Đơ thị càng phát triển thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở đơ thị càng có ý nghĩa quan trọng, sự phát triển của các ngành hạ tầng kỹ thuật đơ thị có ảnh hưởng trực đến sự phát triển của nền sản xuất ,với chức năng làm cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng kết cấu hạ tầng đơ thị cịn tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và lưu thông, mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ giao lưu giữa các vùng lãnh thổ trong nước và quốc tế. Sự hình thành và phát triển, quy mô và định hướng phát triển của đơ thị nói chung phụ thuộc vào quy
hoạch phát triển không gian đô thị. Quy hoạch phát triển không gian đô thị chỉ được thực hiện có hiệu quả khi hạ tầng kỹ thuật được xây dựng đồng bộ và đi trước một bước.
Hạ tầng kỹ thuật đơ thị có những đặc tính như sau:
+ Tính thống nhất, đồng bộ và tổng hợp: Hạ tầng kỹ thuật đô thị là một hệ thống thống nhất và được tổ chức trong một không gian nhất định nhưng phải thực hiện đồng bộ với nhiều đối tượng và nhiều nhành tham gia.
+ Tính kinh tế: Hạ tầng kỹ thuật đơ thị thường tốn nhiều kinh phí và chiếm từ 25 - 40 % ngân sách quốc gia. Kinh phí bỏ ra ban đầu lớn, nhưng thu hồi phải có thời gian. Do vậy tính hấp dẫn đầu tư hạn chế.
+ Tính xã hội: Hạ tầng kỹ thuật mang tính xã hội cao, phục vụ đa dạng, là một loại hình dịch vụ cơng cộng.
+ Tính phức tạp: Phức tạp trong cơng nghệ - kỹ thuật và cả trong quản lý. + Tính thời gian và không gian: Không gian rộng và thời gian dài
+ Tính an ninh và quốc phịng: Hạ tầng kỹ thuật gắn bó mật thiết giữa xây dựng, phát triển và bảo vệ thành quả của phát triển.
Chính vì hạ tầng kỹ thuật đơ thị có vai trị rất to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước trên thế giới và ngay cả ở Việt nam, Nhà nước thường nắm những lĩnh vực hạ tầng quan trọng và then chốt từ khâu hoạch định chiến lược , quy hoạch, kế hoạch cho đến đầu tư , chỉ đạo xây dựng và quản lý sử dụng, khai thác.
d. Trình độ dân trí của người dân địa phương
Người dân đơ thị cần có trình độ văn hóa tay nghề cao để tiếp cận với khoa học kỹ thuật – công nghệ và đáp ứng với yêu cầu cơng việc ở các khu đơ thị. Nếu trình độ dân trí của người dân địa phương cao sẽ làm cho đồng thời phát triển kinh tế và tiến trình đơ thị hóa ở địa phương đó được nhanh. Và ngược lại, nếu trình độ dân trí ở một địa phương khơng tốt sẽ làm cản trở tới việc phát triển kinh tế và tốc độ đơ thị hóa. Bên cạnh đó, thực tế cho thấy ở các đơ thị và các vùng ven đô vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ những người thất nghiệp, trình độ học vấn khơng cao. Đây chủ yếu là những lao động giản đơn di cư từ khu vực nông thôn lên để kiếm
việc làm. Phần lớn trong số họ chỉ tìm được cơng việc giản đơn trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở gần thành thị, một số khác kém may mắn hơn phải lang thang tìm kiếm cơng việc không ổn định trong nội thị với thu nhập ít ỏi. Chính vì vậy, để đảm bảo một đơ thị với trình độ tốt đáp ứng u cầu đề ra thì vấn đề khơng chỉ quản lý người dân nội thị mà cịn phải kiểm sốt tốt sự di cư của người dân.
e. Ý muốn Ban lãnh đạo địa phương
Nếu Ban lãnh đạo địa phương thực sự muốn quy hoạch và phát triển đô thị một cách nghiêm túc định hướng bền vững, thì khi các cấp lãnh đạo chỉ đạo các ngành vào cuộc tích cực, các chính sách bất cập được kịp thời tháo gỡ bằng các văn bản pháp quy thay thế. Việc chỉ đạo kịp thời ra các đồ án quy hoạch chung, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch chi tiết, đưa ra các chế độ báo cáo thường xuyên cho các ban ngành. Điều đó góp phần khơng nhỏ cho cơng tác quản lý quy hoạch đô thị trên địa bàn, sự quan tâm của lãnh đạo đã làm cho chất lượng của các đồ án quy hoạch được nâng cao, phù hợp với thực tiễn trên địa bàn, giúp cho công tác triển khai sau quy hoạch được thuận lợi hơn.
Năng lực cán bộ làm công tác quản lý quy hoạch: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ và năng lực công tác của cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị là một yếu tố then chốt đến công tác quản lý quy hoạch đô thị. Người cán bộ làm công tác quản lý quy hoạch đô thị phải kịp thời phát hiện những bất hợp lý trong quá trình xét duyệt các đồ án quy hoạch để điều chỉnh cho thích hợp và phải kịp thời phát hiện những sai phạm trong công tác xây dựng để có biện pháp ngăn chặn và xử lý.
1.1.4.2. Yếu tố khách quan a. Nhu cầu phát triển của tỉnh
Theo Dự thảo Luật trình cho ý kiến tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV, trong nội dung đề xuất khu vực phát triển đô thị ghi rõ:
- Ủy ban nhân cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch cải tạo, tái thiết đô thị của các đô thị trực thuộc.
- Vị trí, quy mơ, diện tích. Phạm vi ranh giới khu vực phát triển đô thị được xác định trên cơ sở quy hoạch chung đô thị, điều kiện tự nhiên, nhu cầu đầu tư phát triển đô thị của từng khu vực.
- Khu vực phát triển đô thị được xác định và phê duyệt trong Chương trình phát triển từng đơ thị. Căn cứ nhu cầu quản lý và phát triển đô thị, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc lập và phê duyệt khu vực phát triển đô thị riêng.
- Ủy ban nhân cấp tỉnh tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh khu vực phát triển đơ thị thuộc địa bàn quản lý;…
Do đó, căn cứ theo nhu cầu phát triển đơ thị của tỉnh mà thì UBND Tỉnh sẽ phối hợp với các bên liên quan để có chính sách quy hoạch và phát triển đô thị cho phù hợp với thực tế tại địa phương.
b. Hội nhập kinh tế quốc tế
Sự hội nhập tồn diện là yếu tố thúc đẩy q trình đơ thị hố nhanh hơn. Nhập khẩu các hình thái kiến trúc, thương mại hố các quan hệ, phương pháp quản lý hiện đại, liên doanh trong xây dựng đô thị hoặc các khu đô thị là một thực tế đã diễn ra khá sinh động ở các nước phát triển như ở Pháp, Canada. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi thực tế đó. Từ thời Pháp thuộc, Hà Nội đã có những khu nhà tây, trong những năm gần đây đã xuất hiện làng của những người Nhật, những khu nhà ở của người Hàn Quốc, người Nga, đó thực sự là những ngoại ứng tích cực trong phát triển đô thị Việt Nam. Về kinh tế, sự hội nhập kinh tế làm cho các thị trường phát triển đặc biệt là thị trường tài chính. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta không sợ thiếu vốn mà chỉ sợ khơng có khả năng quản lý.
Q trình tồn cầu hóa thơng qua giao dịch quốc tế (về hàng hóa, vốn, và lao động) đã hình thành một nền kinh tế thế giới có tính hội nhập. Sự cạnh tranh giữa các trung tâm đô thị trong và ngoài nước ngày càng mạnh mẽ. Sự phụ thuộc lẫn nhau đang hình thành vượt qua các biên giới quốc gia, tạo ra những mối liên hệ chặt chẽ hơn về hợp tác kinh tế. Tự do hóa thương mại và hội nhập đang tạo ra những cơ hội và sự biến động mới bên trong các đô thị.
Sự hội nhập giữa các quốc gia là điều kiện cho các hoạt động giao lưu thương mại và là cơ hội cho sản xuất phát triển, đặc biệt là sự trao đổi về khoa học kỹ thuật.
Hoạt động đầu tư của nước ngoài trước hết ở các đô thị và đặc biệt là đô thị lớn luôn mang lại hiệu quả cao cho các nhà đầu tư. Chính vì vậy, đơ thị ln là nơi hấp dẫn các nhà đầu tư. Các thành phố lớn là những hạt nhân của các vùng kinh tế, luôn đi đầu trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên sự đầu tư của nước ngoài vào các thành phố lớn cũng là một nhân tố động lực phát triển kinh tế của chính các đơ thị đó, từ đó tạo sức lan toả của đầu tư nước ngồi sang những đơ thị ở những khu vực lân cận có điều kiện kinh tế khó khăn hơn.
Các dự án đầu tư nước ngồi đã đóng góp có hiệu quả vào q trình đơ thị