Chính quyền địa phương và Ban quản lý các di tích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 101 - 102)

7. Đĩng gĩp của luận văn

2.7.2.Chính quyền địa phương và Ban quản lý các di tích

2.7. Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn

2.7.2.Chính quyền địa phương và Ban quản lý các di tích

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp liên quan tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nên địi hỏi phải cĩ sự liên kết, quan hệ chặt ch với chính quyền ở các huyện cĩ điểm du lịch. Cơ quan quản lý trực tiếp các hoạt động du lịch trên địa bàn huyện, thành phố là phịng Cơng thƣơng trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện. Đƣợc sự hƣớng dẫn về nghiệp vụ của sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, phịng Cơng thƣơng các huyện, thành phố đã triển khai các nhiệm vụ nhƣ: tăng cƣờng cơng tác quản lý đối với các đơn vị kinh doanh du lịch, các khu, điểm du lịch trên địa bàn; phối hợp quảng bá các lễ hội, danh thắng, di tích tới du khách; tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động

du lịch, xây dựng triển khai kế hoạch phát triển du lịch của địa phƣơng hàng quý, hàng năm.

Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bình Định đã nhận thức tầm quan trọng của du lịch với tƣ cách là một ngành kinh tế trong phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chính quyền địa phƣơng thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng về vai trị của du lịch, bảo tồn di sản văn hĩa, bảo vệ mơi trƣờng cảnh quan… cho dân các khu vực trọng điểm phát triển du lịch.

Về đội ngũ BQL khu, điểm du lịch của Bình Định hiện nay chƣa nhiều. Trình độ và chuyên mơn nghiêp vụ cịn non kém, làm việc chƣa sáng tạo và đạt hiệu quả cao trong cơng tác quản lý , chính vì vậy cơng tác quản lý ở hầu hết các điểm di tích vẫn cịn nhiều tồn tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 101 - 102)