Sản phẩm du lịch di sản văn hĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 29 - 32)

7. Đĩng gĩp của luận văn

1.2.4.Sản phẩm du lịch di sản văn hĩa

1.2. Du lịch di sản văn hĩa

1.2.4.Sản phẩm du lịch di sản văn hĩa

Sản phẩm văn hĩa đƣợc sinh ra trƣớc sản phẩm du lịch. Văn hĩa là do con ngƣời sáng tạo ra, vì thể mọi sản phẩm văn hĩa đều thuộc về con ngƣời. Ở đâu cĩ con ngƣời, ở đĩ cĩ văn hĩa, cĩ sản phẩm văn hĩa.

“Sản phẩm du lịch là sự hợp nhất giữ tài nguyên và các dịch vụ tƣơng ứng nhằm tạo ra các hàng hĩa văn hĩa mang tính đặc thù do các cá nhân và tổ chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ những nhu cầu của các đối tƣợng du khách khác nhau; nĩ phù hợp với những tiêu chí nghề nghiệp theo thơng lệ

quốc tế; đồng thời chứa đựng những giá trị văn hĩa đặc trƣng bản địa, đáp ứng và làm thỏa mãn các mục tiêu kinh tế - xã hội đối với các cá nhân, tổ chức và địa phƣơng nơi đang diễn ra các hoạt động kinh doanh du lịch”. Sản phẩm du lịch trƣớc hết là sản phẩm văn hĩa, hai loại sản phẩm này cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, đƣợc thể hiện nhƣ sau7:

So sánh sự khác nhau giữa sản phẩm văn hĩa và sản phẩm du lịch

Sản phẩm văn hĩa Sản phẩm du lịch

Bền vững, tính bất biến cao Thích ứng, tính khả biến cao Mang nặng dấu ấn của cộng

đồng dân cƣ bản địa

Mang nặng dấu ấn của các cá nhân, các nhà tổ chức, khai thác Dùng cho tất cả các đối tƣợng

khác nhau, phục vụ mọi ngƣời

Chỉ dùng cho khách du lịch, phục vụ những đối tƣợng sử dụng dịch vụ du lịch Sản xuất ra khơng phải để bán,

chủ yếu phục vụ đời sống sinh hoạt văn hĩa - tinh thần của cƣ dân bản địa

Hàng hĩa sản xuất phải đƣợc bán ra thị trƣờng, bán cho du khách, phục vụ nhu cầu của các đối tƣợng khách du lịch là cƣ dân của các vùng miền khác nhau Chú trọng giá trị tinh thần, giá

trị khơng đo đƣợc hết bằng giá cả

Giá trị văn hĩa đi kèm giá trị kinh tế - xã hội. Giá trị đƣợc đo bằng giá cả

Quy mơ hạn chế, thời gian và khơng gian xác định

Quy mơ khơng hạn chế, thời gian và khơng gian khơng xác định

Sản phẩm mang nặng định tính, khĩ xác định định lƣợng. Giá trị của sản phẩm mang tính vơ hình thể hiện qua ấn tƣợng, cảm nhận…

Định tính, định lƣợng đƣợc thể hiện qua thời gian hoạt động. Giá trị của sản phẩm là hữu hình, biểu hiện thơng qua những chỉ số kinh tế thu đƣợc

Trên thực tế, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang bản chất và nội dung văn hĩa sâu sắc. Trên cơ sở văn hĩa dân tộc - vùng miền, nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, hoạt động du lịch luơn đem đến cho du khách những sản phẩm chứa đựng các giá trị nhân văn đặc sắc, mang sắc thái bản địa. Sản phẩm văn hĩa

chỉ trở thành sản phẩm du lịch khi nĩ tham gia vào các quá trình của hoạt động kinh doanh du lịch, phục vụ các nhu cầu khác nhau của khách du lịch. Khi đĩ, nĩ đƣợc gọi tên là sản phẩm du lịch văn hĩa, trở thành một yếu tố hợp thành của các chƣơng trình du lịch văn hĩa để thỏa mãn nhu cầu của du khách tham gia loại hình du lịch này. Cĩ xuất xứ từ sản phẩm văn hĩa, nhƣng sản phẩm du lịch văn hĩa mang nhiều đặc trƣng của sản phẩm du lịch. Chúng đã trở thành hàng hĩa phục vụ kinh doanh, đem lại lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, từ thực tế của hoạt động kinh doanh du lịch cho thấy, tất cả các sản phẩm du lịch đều là sản phẩm văn hĩa nhƣng khơng phải sản phẩm văn hĩa nào cũng trở thành sản phẩm du lịch. Cĩ những sản phẩm văn hĩa khơng nên và khơng đƣợc phép trở thành sản phẩm du lịch.

Vậy sản phẩm du lịch văn hĩa là sản phẩm du lịch khai thác những giá trị văn hĩa, sử dụng tài nguyên du lịch văn hĩa trong hoạt động của mình, khác biệt với sản phẩm du lịch tự nhiên. Sản phẩm du lịch văn hĩa cũng khác với sản phẩm văn hĩa ở chỗ: sản phẩm văn hĩa là để cung ứng cho con ngƣời nĩi chung; cịn sản phẩm du lịch văn hĩa chỉ cung cấp cho khách du lịch cĩ nhu cầu tìm hiểu, thƣởng thức văn hĩa. Tuy nhiên, sự phân định này rất khĩ, chỉ mang tính định tính, khơng mang tính định lƣợng. Hơn nữa, sản phẩm văn hĩa khơng tạo tính tị mị, mới lạ bắt con ngƣời phải tìm hiểu; cịn sản phẩm du lịch văn hĩa lại tạo tính mới lạ với cƣ dân vùng khác đến. Yếu tố “lạ” đƣợc làm nên bởi sƣ khác biệt văn hĩa. Sự khác biệt văn hĩa giữa các cộng đồng ngƣời, giữa các vùng miền, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia… thậm chí giữa văn hĩa của ngƣời hiện đại với các nền văn hĩa quá khứ chính là căn nguyên làm nên tính khác biệt của du lịch, tạo sự hấp dẫn, tị mị, ham khám phá của du khách. Đa dạng văn hĩa chính là lý do sinh tồn của du lịch, bởi đa dạng văn hĩa làm nên yếu tố mới lạ của du lịch và là cơ sở để xây dựng nên những sản phẩm du lịch văn hĩa mới lạ, độc đáo, riêng cĩ của mỗi vùng miền.

Đảm bảo đƣợc điều này, sản phẩm văn hĩa bản thân nĩ đã cĩ sức hấp dẫn đối với du khách. Nhƣng để biến nĩ thành một sản phẩm du lịch phổ biến rộng rãi cịn phải căn cứ vào nhiều yếu tố, địi hỏi nhiều nỗ lực và trải qua nhiều bƣớc, nĩi cách khác là phải cĩ một quy trình xây dựng sản phẩm văn hĩa trở thành sản phẩm du lịch8.

8 Nguyễn Quang Vinh (2007), Quy trình xây dựng sản phẩm văn hĩa thành sản phẩm du lịch, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, tr.91.

Sơ đồ 1.3: Quy trình xây dựng sản phẩm văn hĩa thành sản phẩm du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 29 - 32)