Sản phẩm du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 90 - 95)

7. Đĩng gĩp của luận văn

2.5. Sản phẩm du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn

2.5.1. Du lịch tham quan di tích danh thắng Tây Sơn

Các điểm tham quan di tích danh thắng triều Tây Sơn bao gồm Bảo tàng Quang Trung, Dàn tế trời đất, thành Hồng Đế, từ đƣờng của các vị văn thần võ tƣớng và một số di tích khác cĩ liên quan. (Riêng phần Bảo tàng Quang Trung s đƣợc nêu ở phần sau) Khi đến với các di tích này du khách cĩ thể tận mắt nhìn thấy các phế tích của thành Hồng Đế của phủ Quy Nhơn vang bĩng một thời ngày nào, tận mắt thấy đƣợc cách xây thành của vua Quang Trung ngày ấy, ngồi ra khi đến với các từ đƣờng của các vị văn thần võ tƣớng nổi tiếng nhƣ Võ Văn Dũng, Bùi Thị Xuân du khách cĩ thể nghe chính những con cháu của các vị này kể về cuộc đời và sự nghiệp của họ, tận mắt tham quan nơi ngày xƣa họ sinh sống với những lời kể xác thực và hùng hồn. Riêng khu du tích Dàn tế trời đất, vừa đƣợc xây dựng và khánh thành vài năm gần đây, đƣợc xây dựng trên khu núi Ấn, vùng đất thiêng vang bĩng một thời. Du khách khi đến đây, s cảm nhận đƣợc sự hùng thiên sơng núi, và lí do vì sao Quang Trung chọn nơi đây để tập trận và làm lễ ăn thề xuất quân. Đứng tại nơi đây, tứ bề là núi, phong thủy rất tốt, và đến với Dàn tế trời hiện nay cĩ một sản phẩm du lịch mới đĩ là thử tập một số bài quyền đơn giản mà nghĩa quân Tây Sơn đã dùng để chiến đấu ngày xƣa, khá thú vị và thu hút du khách tham gia.

2.5.2 Du lịch tại Bảo Tàng Quang Trung

Bảo tàng Quang Trung là điểm khơng thể thiếu trong lịch trình của du khách đến với Bình Định. Đến nơi đây du khách s cĩ thể tham quan và nghe thuyết minh về cuộc đời sự nghiệp của 3 anh em nhà Tây Sơn với 8 gian trƣng bày khác nhau, đƣợc sắp xếp theo một quy trình nhất định với nhiều hiện vật đƣợc khai quật trên cả nƣớc, cùng với các hiên vật đƣợc phục dựng nhằm phục vụ cho việc tham quan nghiên cứu của du khách. Sau đĩ du khách s đƣợc tham quan gian điện thờ của ba anh em và 8 vị văn thần võ tƣớng bên cạnh các ơng trong suốt thời gian khởi nghĩa giúp lên sự thành cơng của các cuộc khởi nghĩa. Đƣợc sự quan tâm của các cơ quan, của các mạnh thƣờng quân cho nên gian điện thờ này đã đƣợc trùng tu và mở rộng từ năm 2005, khang trang hơn và các tƣợng đã đƣợc đúc và mạ vàng. Tiếp theo khi đến với Bảo tàng du khách cĩ thể tham quan và tận mắt nhìn đƣợc cây me di sản với hơn 200 năm tuổi, và giếng nƣớc vƣờn nhà cũng hơn 200 tuổi đƣợc đào tự nhiên bằng đá tổ ơng xếp lên tạo thành thành giếng, dịng nƣớc ở đây quanh năm mát và trong, du khách cĩ thể uống vì theo truyền thuyết nếu đến với bảo tàng mà uống một nƣớc tại giếng này s mang lại may mắn và sự khỏe mạnh. Điều đặc biệt ở khi đến đây, đĩ là du khách s đƣợc xem chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật của chính các con cháu thời Tây Sơn biểu diễn, bao gồm biểu diễn trống trận, biểu diễn võ thuật, biểu một số tiết mục văn nghệ thƣờng đƣợc sử dụng vào các dịp ăn mừng của nghĩa quân Tây Sơn và du khách cũng cĩ thể đƣợc các võ sinh nơi đây tập cho các bài quyền trong vịng 15 phút với các thế võ tự vệ đơn giản, rất thu hút và thú vị.

2.5.3 Du lịch lễ hội văn hĩa Tây Sơn

Hằng năm vào chiều ngày mùng 4 và ngày mùng 5 tết âm lịch ngƣời dân Bình Định và Du khách cả nƣớc lại náo nức du xuân lễ hội tết Đống Đa tại Bảo tàng Quang Trung, thị trấn Phú Phong - Tây Sơn để tƣởng nhớ tới cơng tích lẫy lừng các thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn, đặc biệt là ngƣời anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ và kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, đánh thắng 29 vạn quân Thanh xâm lƣợc.

Hội tết Đống Đa – Tây Sơn – Bình Định là một trong những lễ hội lớn nhất cả nƣớc những ngày đầu xuân. Lễ hội đƣợc tổ chức trọng thể, hồnh tráng từ ngày

mùng 4 đến ngày mùng 5 tháng giêng âm lịch. Ngồi nghi lễ truyền thống, lễ hội cịn tổ chức nhiều hoạt động văn hĩa dân gian nhƣ biểu diễn võ thuật Tây Sơn, trống trận Tây Sơn, đua thuyền, trị chơi dân gian, hát tuồng... diễn lại trận đánh lịch sử với những y phục, voi trận nhƣ ngày xƣa vua Quang Trung ra trận... thu hút đơng đảo khách nƣớc ngồi, nhân dân cả nƣớc và đặc biệt là ngƣời dân đất võ tham dự

Chƣơg trình tế lễ Đống Đa diễn ra từ chiều mồng 4 tết với nhiều nghi lễ cổ truyền đặc sắc đƣợc tổ chức tại điện Tây Sơn. Lễ tế đƣợc tổ chức tơn nghiêm, cả khu vực rộng lớn, cờ lọng, nghi trƣợng rợp trời, chiêng trống rền vang... Ngƣời dự lễ nhƣ cảm thấy lịng mình hịa nhập vào hồn thiêng sơng núi địa linh nhân kiệt.

Chƣơng trình hội ngày mồng 5 tuy cĩ thay đổi hằng năm nhƣng các mục chính thì năm nào cũng cĩ, đĩ là diễn văn ơn lại lịch sử Tây Sơn với cuộc đại phá quân Thanh, biểu diễn võ thuật, trống trận Tây Sơn và thao diễn trận pháp. Tiết mục võ thuật Tây Sơn đƣợc các võ sƣ, võ sĩ, nghệ nhân tên tuổi hàng đầu Bình Định biểu diễn các bài quyền truyền thống nổi tiếng của nhà Tây Sơn nhƣ: Lão mai độc thọ, Ngọc trản quyền, Hùng kê quyền; các bài võ sử dụng binh khí: Lơi long đao, Song phƣợng kiếm, Tuyết hoa song kiếm và Lơi phong tuỳ hình kiếm, hay các bài roi nhƣ Roi Thái sơn, Roi Hắc đảnh ơ sơn … đƣợc ngƣời xem tán thƣởng nhiệt liệt.

Tiết mục nhạc võ Tây Sơn là mơn nghệ thuật độc đáo của tỉnh Bình Định, ngƣời biểu diễn vừa phải cĩ tâm hồn nghệ sĩ, vừa là bậc võ sĩ siêu đẳng và luyện đơi tay thần diệu để tác dụng lên lịng trống, vành trống và thân trống bằng cả hai bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, cánh tay, tiếp xúc vào một bộ trống gồm 12 chiếc lớn nhỏ khác nhau gọi là "Song thủ đả thập nhị cổ", tạo nên những âm thanh hùng tráng khác lạ khiến ngƣời xem nhƣ bị lơi cuốn, thúc giục. Tiết mục biểu diễn chiến trận Đống Đa lại càng hào hứng và hấp dẫn hơn nữa, đƣợc tổ chức trên địa thế qui mơ, dàn dựng cơng phu, tập dƣợt cơng phu, cĩ cả ngàn ngƣời thao diễn với cờ xí, chiêng trống, sắc phục, đồn lũy... y nhƣ thật, cĩ năm cịn cĩ bốn, năm con voi trận tham gia.

Màn biểu diễn Nhạc võ Tây Sơn làm cho ngƣời xem dễ dàng cảm nhận những tiếng gƣơm khua, tiếng binh khí, tiếng hị reo của quân sĩ, tiếng súng nổ,

tiếng voi gầm, ngựa hí hồ lẫn vào tiếng trống. Ngƣời xem cĩ cảm giác nhƣ đang đứng giữa trận tuyến, khơng gian nhƣ vang vọng hồn thiêng sơng núi, và đƣợc trở về với lịch sử, chứng kiến một thế trận thần tốc, táo bạo. Tiếng trống nhƣ giục giã, nhƣ thơi thúc, ngƣời xem cĩ thể bị kích động và sẵn sàng xơng lên sống mái.

2.5.4 Du lịch thưởng thức nghệ thuật Tây Sơn

Nhờ vào sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, cũng nằm trong chiến lƣợc đa dạng hĩa sản phẩm du lịch Bình Định, từ đầu năm 2012 tại khu đất trống trung tâm thành phố Quy Nhơn hàng đêm luơn rộn rã đĩ là nơi diễn ra đánh bài chịi dân gian, đây là một điều mới lạ đặc sắc của du khách khi đến với Bình Định. Bài chịi là một loại hình nghệ thuật rất đƣợc phổ biến thời Tây Sơn, Quang Trung thƣờng cho quân lính của mình xem và chơi mỗi khi rãnh rỗi và cĩ hội hè, đây cũng là nét đặc trƣng văn hĩa của Bình Định.

Nơi đây cĩ 9 chõng tre, đƣợc bố trí thành hình chữ với hai dãy song song nhau, mỗi chịi cách nhau 5 mét, mỗi chịi đƣợc cung cấp một cái mõ tre. Ngƣời điều hành hội và nghệ nhân chơi nhạc mặc áo dài, khăn đĩng và các hiệu mặc áo kiểu vạc hị, cĩ khăn chít trên đầu. Giữa sân trƣớc bàn Hội đồng và các chịi dựng một ống thẻ để anh Hiệu (ngƣời chủ trị) sử dụng trong cuộc chơi.

Sau thủ tục khai hội, anh Hiệu chính hai tay bê ống thẻ đã đựng 27 con bài con để giới thiệu và bắt đầu cuộc chơi. Mỗi hội đánh bài chịi gồm 8 ván. Mỗi ván số tiền thƣởng bằng tiền bán, mua một thẻ bài cái, trong đĩ 8 chịi con bán thẻ đồng hạng. Riêng chịi cái bán thẻ giá cao nhất

Ngƣời chơi thắng cuộc s đƣợc Ban tổ chức tặng cờ kỷ niệm, tiền mừng, đặc biệt uống ly rƣợu Bầu Đá nồng đƣợm. Giữa các ván, hội đánh bài chịi, các nghệ nhân s biểu diễn các trích đoạn bài chịi cổ để phục vụ khán giả và giới thiệu sâu hơn về nét độc đáo, tinh hoa của trị chơi nghệ thuật này.

Với nghệ thuật “kể chuyện” tuyệt vời của các nghệ nhân bài chịi, các trích đoạn “Phá bản chiêu phu” trong vở bài chịi cổ Tam hạ nam đường, Phạm Cơng - Cúc Hoa, Lâm Sanh - Xuân Nương... đã làm say lịng khách thƣởng ngoạn.

2.5.5 Du lịch thưởng thức võ thuật Tây Sơn

Từ năm 2008 đến nay, cứ 2 năm một lần Bình Định giang tay đĩn chào du khách gần xa tham dự liên hoan quốc tế võ cổ truyền Việt Nam vào khoảng đầu tháng 8. Tại liên hoan, cĩ sự tham gia của các võ đƣờng, võ sƣ, võ sinh trong và ngồi nƣớc với hơn 1000 võ sƣ của nhiều quốc gia trên thế giới với nhiều mơn phái khác nhau. Trong hoạt động của liên hoan, cĩ trình diễn các võ thuật, thi đấu giành các huy chƣơng trong chƣơng trình, và cĩ các hội thảo chuyên đề về võ thuật cổ truyền, đây là một sản phẩm đặc trƣng của vùng đất võ Bình Định.

Ngồi ra trong các tour du lịch các cơng ty kinh doanh lữ hành cũng cĩ đƣa du khách về các võ đƣờng trong tỉnh để tham quan ví dụ nhƣ võ đƣờng Phan Thọ, võ đƣờng Hồ Hạnh, võ đƣờng nhà văn hĩa lao động, võ đƣờng Hồ Thanh. Đến đây du khách cĩ thể xem biều diễn võ, và cũng cĩ thể học đƣợc một vài thế võ, ngồi ra cịn đƣợc dạy các xoa bĩp khi bị chấn thƣơng nhẹ do các võ sƣ hƣớng dẫn, du khách cĩ thể mua các thang thuốc võ về tự ngâm để phịng khi chấn thƣơng, đây là điều chỉ cĩ các võ đƣờng ở Bình Định mới cĩ

Bên cạnh đĩ cứ khoảng 2 tháng một lần, Sở Văn hĩa thể thao và du lịch tổ chức luơn phiên các giải đấu võ ở các võ đƣờng, hay các trung tâm văn hĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hĩa sản phẩm du lịch và gìn giữ truyền thống võ học của địa phƣơng.

2.5.6 Du lịch kết hợp nghỉ dưỡng, nghiên cứu, học tập và một số loại hình du lịch khác kết hợp với di sản văn hĩa Tây Sơn du lịch khác kết hợp với di sản văn hĩa Tây Sơn

Với hơn 134km bờ biển, Bình Định sở hữu nhiều bãi tắm đẹp tự nhiên, cịn rất hoang sơ, cát trắng mịn thoai thoải, nƣớc biển trong xanh, quanh năm tràn ngập nắng vàng nhƣ: Quy Nhơn, Hải Giang, Trung Lƣơng, Tân Thanh, Vĩnh Hội và nhiều hịn đảo Du lịch rất hấp dẫn: Nhơn Châu, Hịn Khơ, Đảo Yến,… Là nguồn tài nguyên to lớn để phát triển các sản phẩm du lịch khám phá và nghỉ dƣỡng biển.

Ngồi ra, với các dạng địa hình phong phú đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên Bình Định đặc sắc hịa quyện giữa đồng bằng, đồi núi, sơng suối, và biển cả với nhiều thắng cảnh độc đáo: Ghềnh Ráng - Tiên Sa, bán đảo Phƣơng Mai, Hầm Hơ, Hồ Núi Một, suối khống nĩng Hội Vân, chùa Hang, đầm Trà Ổ…. Đặc biệt,

Đầm Thị Nại là đầm nƣớc mặn cĩ diện tích hơn 5.000ha, nằm trên địa phận huyện Tuy Phƣớc, Phù Cát và thành phố Quy Nhơn thuộc tỉnh Bình Định. Bắt ngang qua đầm là Cầu Thị Nại nổi tiếng dài gần 2,5km nối liền trung tâm Thành phố Quy Nhơn và Khu Kinh tế Nhơn Hội.

Mảnh đất này hội tụ và giao hịa văn hĩa của nhiều dân tộc anh em nên các hình thức văn hĩa dân gian và lễ hội truyền thống cũng rất đa dạng và phong phú, là hình thức sinh hoạt văn hĩa đặc sắc, phản ánh đời sống tinh thần và tâm linh của các dân tộc nhƣ: Lễ hội Đổ Giàn, Lễ hội Cầu Ngƣ, Lễ hội Đua thuyền, Lễ hội chợ Gị… Bên cạnh đĩ, Bình Định nổi tiếng cĩ nhiều mĩn ăn đặc sản lạ miệng mang nét đặc trƣng văn hĩa của miền đất võ nhƣ: Rƣợu Bàu Đá, Nem chợ Huyện, bánh Ít lá gai, bún Chả cá Quy Nhơn, bánh Hỏi lịng heo, bún Song Thằn,... đặc biệt là rất đa dạng và phong phú về đặc sản biển: sứa, tơm, cua, cá, ghẹ, mực, nhum… Chắc chắn du khách đến đây s đƣợc thoả mình thƣởng thức và cĩ thật nhiều mĩn quà ý nghĩa dành tặng cho ngƣời thân, bạn bè.

Thời gian qua, nhờ tập trung triển khai quy hoạch, đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch nĩi riêng, phát triển kinh tế xã hội nĩi chung bộ mặt các khu đơ thị, các điểm đến du lịch, cơ sở lƣu trú, sản phẩm du lịch Bình Định đã cĩ sự phát triển và thay đổi khá tồn diện. Hiện Bình Định cĩ trên 100 cơ sở lƣu trú, với nhiều khách sạn và resort cao cấp đáp ứng tốt nhu cầu của du khách. Một số sản phẩm du lịch mới gắn với thế mạnh tài nguyên du lịch của tỉnh, đã thu hút đƣợc sự quan tâm của du khách nhƣ du lịch văn hĩa - lịch sử; du lịch biển: trƣợt cát, lặn ngắm san hơ, khám phá các đảo gần bờ… Nhiều dự án du lịch lớn đang đƣợc triển khai: Khu Du lịch Tâm linh Chùa Linh Phong, Khu Du lịch biển Hải Giang, Vĩnh Hội, Khu Du lịch Nghỉ dƣỡng và Chữa bệnh Suối Khống nĩng Hội Vân…Khi hồn thành đi vào hoạt động s tạo nên những “điểm nhấn” thúc đẩy du lịch Bình Định phát triển hấp dẫn du khách.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)