Những thuận lợi và khĩ khăn của du lịch Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 119 - 122)

7. Đĩng gĩp của luận văn

3.1.3.Những thuận lợi và khĩ khăn của du lịch Bình Định

3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

3.1.3.Những thuận lợi và khĩ khăn của du lịch Bình Định

Những mặt thuận lợi của du lịch Bình Định

Tài nguyên du lịch tỉnh tƣơng đối phong phú và đa dạng, bao gồm núi, sơng, hồ, biển, các di tích lịch sử - văn hĩa, các lễ hội cĩ sức hấp hẫn…đặc biệt đây là vùng đất gắn liền với tên tuổi và những chiến cơng lẫy lừng của hồng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ, do đĩ s là một lợi thế trong việc thu hút khách du lịch tham quan và tìm hiểu về một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc

Tài nguyên du lịch của Bình Định tập trung chủ yếu ở khu vực thành phố Quy Nhơn và phụ cận trong vịng bán kính khoảng 30 – 40 km, thuận lợi trong quy hoạch đầu tƣ phát triển du lịch

Bình Định cĩ vị trí thuận lợi trong giao lƣu, là cửu ngõ lên Tây Nguyên qua quốc lộ 19. Quốc lộ 1D Quy Nhơn – Sơng Cầu, hệ thống hạ tầng cơ sở của tỉnh đƣợc cải thiện rất rõ rệt tạo điều kiện khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch của Bình Định và của vùng lân cận, đặc biệt là Tây Nguyên, Đà Nẵng và Huế, phục vụ cho sự phát triển của du lịch Bình Định.

Ngồi những thuận lợi về các nguồn tài nguyên du lịch nhân văn nhƣ di tích lịch sử - văn hĩa, làng nghề truyền thống, lễ hội và ẩm thực…Bình Định cịn là tỉnh cĩ đầy đủ các tài nguyên du lịch khác nhƣ du lịch biển, sinh tháo, nghĩ dƣỡng…Đây là yếu tố tiền đề cho việc phát triển du lịch cho các cụm, điểm, tuyến du lịch trong nội tỉnh và mở rộng các tuyến điểm du lịch theo vùng, miền, quốc gia, và quốc tế

Tỉnh đã chọn du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, do đĩ tạo điều kiện hết sức thuận lợi trong việc quy hoạch cũng nhƣ nâng cấp các điểm du lịch.

Bình Định đã bắt đầu chú trọng đến việc tu bổ và nâng cấp những điểm du lịch đặc biệt trùng tu hệ thống tháp Chăm – một thế mạnh của du lịch tỉnh. Do đĩ,

hứa hẹn đây s là một điểm đến đâc sắc cho những nhà nghiên cứu văn hĩa cũng nhƣ du khách

Quy mơ và chất lƣợng hoạt động du lịch khơng ngừng tăng lên, thể hiện qua các chỉ tiêu số lƣợng khách du lịch đến với tỉnh và doanh thu từ du lịch trên địa bàn hàng năm đều tăng lên, đĩng gĩp nhất định vào tăng trƣởng của nền kinh tế địa phƣơng.

Đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế - xã hội nĩi chung, du lịch nĩi riêng đƣợc tỉnh quan tâm đặc biệt, tập trung nguồn lực phát triển nên điều kiện về cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện đáng kể, phục vụ đầu tƣ khai thác và tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch.

Là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Bình Định đƣợc Chính phủ quan tâm trong việc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, trong đĩ cĩ phát triển du lịch. Du lịch Bình Định đƣợc xác định là một khu vực trọng điểm du lịch của vùng và cả nƣớc.

Cơng tác quản lý Nhà nƣớc về du lịch đƣợc tăng cƣờng, nhất là một số mặt quan trọng: cơng tác quy hoạch, cơng tác nghiên cứu, xúc tiến, quảng bá du lịch, cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Bình Định là một mảnh đất cĩ bề dày lịch sử. Từ thế kỷ X, Bình Định đã trở thành đất đế đơ của vƣơng triều Champa, do đĩ những di tích để lại trên vùng đất này rất phong phú. Đặc biệt, đây là vùng đất đã gắn liền với tên tuổi của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, vị anh hùng của dân tộc, vì vậy việc tìm hiểu và quay về một thời oanh liệt của cả dân tộc s là một lợi thế phát triển du lịch của Bình Định

Những mặt khĩ khăn của du lịch Bình Định

Ngồi khu vực Quy Nhơn và phụ cận, tài nguyên du lịch ở các địa bàn khác của Bình Định phân bổ tƣơng đối tản mạn, vì vậy khĩ hình thành các cụm du lịch đặc thì cĩ khả năng thu hút khách

Nhiều tài nguyên du lịch cĩ giá trị nhƣ thành Đồ Bàn ( thành Hồng Đế), hệ thống tháp Chàm, chƣa đƣợc quan tâm bảo vệ và tơn tạo đúng mức, chƣa kết hợp đầu tƣ tồn diện về cơ sở hạ tầng, dịch vụ nên chƣa đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lich

Theo đánh giá sơ bộ thì tài nguyên du lịch của tình tƣơng đối tập trung ở phía Nam của tỉnh. Điều này đặt ra những khĩ khăn trong định hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng đồng đều lãnh thổ của tỉnh.

Tỉnh chƣa chú trọng đầu tƣ các tuyến đƣởng nội tỉnh đặc biệt ƣu tiên gắn với các địa danh du lịch để tạo ra hành lang liên kết và hấp dẫn du lịch

Hoạt động du lịch lữ hành cịn yếu và thiếu tính chuyên nghiệp, chƣa nối kết đƣợc các tour du lịch với các tỉnh, thành phố, khu vực trong cả nƣớc.

Sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, nghèo nàn chƣa hấp dẫn khách du lịch quốc tế và trong nƣớc.

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch trong những năm qua mặc dù đã đƣợc đầu tƣ nhƣng chủ yếu cịn đang trong giai đoạn đầu tƣ chƣa phát huy hết đƣợc hiệu quả.

Việc trùng tu, tơn tạo, giữ gìn và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tại các điểm di tích văn hĩa, lịch sử cịn hạn chế, chủ yếu khai thác du lịch tự nhiên nên khách tham quan phần lớn chỉ đến một lần và hiếm khi quay lại

Vốn đầu tƣ phát triển du lịch trong thời gian qua chủ yếu vào khối lƣu trú, đầu tƣ xây dựng vào lĩnh vực vui chơi giải trí chƣa thỏa đáng, nhất là các khu vui chơi giải trí cĩ tầm cỡ với vai trị hạt nhân, tạo điểm nhấn thu hút khách tham quan du lịch chƣa đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm.

Cơng tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch của tỉnh và các doanh nghiệp du lịch chƣa mạnh, chƣa hấp dẫn thu hút khách du lịch và các nhà đầu tƣ, nhà kinh doanh du lịch đến Bình Định.

Chất lƣợng của lực lƣợng lao động phục vụ trong ngành du lịch cịn nhiều bất cập, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm, ngoại ngữ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển du lịch ngày càng nhanh và mạnh

Các điểm du lịch quá cách xa nhau, tỉnh chƣa cĩ những biện pháp hữu hiệu để hình thành những cụm du lịch, những cụm làng nghề phục vụ cho du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 119 - 122)