7. Đĩng gĩp của luận văn
1.2. Du lịch di sản văn hĩa
1.2.2. Điểm du lịch di sản văn hĩa
Theo M.Buchvarov (1982) điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị du lịch gồm 5 cấp: điểm du lịch - hạt nhân du lịch - tiểu vùng du lịch - á vùng du lịch - vùng du lịch. Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch cĩ quy mơ nhỏ, “là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đĩ (tự nhiên, văn hĩa - lịch sử hoặc kinh tế xã hội) hay một loại cơng trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mơ nhỏ”5.
“Điểm đến du lịch là một thành phố, thị xã, khu vực mà cĩ sự phụ thuộc đáng kể vào nguồn lợi nhuận thu được từ du lịch. Nĩ cĩ thể chứa một hoặc nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn”6
.
Điểm đến du lịch cũng trải qua các giai đoạn hình thành, phát triển, suy thối. Ngƣời ta gọi đĩ là “vịng đời” của điểm đến du lịch. Biểu đồ dƣới đây minh họa tiễn tiến của một điểm đến du lịch. Ban đầu, một điểm đến trở nên tiềm năng, hấp dẫn với những nhĩm nhỏ du khách nhắm đến một vài đặc tính nổi bật của nĩ. Những đặc tính đĩ cĩ thể là di sản văn hĩa của điểm đến, hay di sản thiên nhiên, vẻ đẹp cảnh quan… Dần dần theo thời gian, điểm đến trở nên nổi tiếng hơn. Khi đĩ cĩ thể nĩi điểm đến đang trong quá trình phát triển cùng với việc mở rộng số lƣợng dân cƣ và du khách tới thăm. Các hoạt động thƣơng mại tăng dần để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách. Theo thời gian, điểm đến cĩ thể thay đổi rất nhiều. Đƣơng nhiên, s tới một thời điểm cần cĩ các quyết định đúng đắn để ngăn chặn nguy cơ xuống cấp và duy trì đặc điểm cốt lõi của điểm đến, cũng nhƣ phải cĩ các chiến lƣợc để đối phĩ với những đổi thay sâu sắc, lâu dài đối với nĩ.
5 Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 113. 6
Sơ đồ 1.2: Vịng đời của một điểm đến du lịch (Nguồn: UNWTO)
Nhƣ vậy, cĩ thể hiểu điểm đến du lịch văn hĩa là nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch nhân văn nào đĩ phục vụ du lịch, đặc biệt là du lịch văn hĩa; và cĩ nguồn thu từ du lịch. Điểm đến du lịch văn hĩa cũng cĩ vịng đời nhƣ một điểm đến du lịch.