Mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch của Nhà nước, của ngành, của địa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 105 - 113)

7. Đĩng gĩp của luận văn

3.1.1.Mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch của Nhà nước, của ngành, của địa

3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

3.1.1.Mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch của Nhà nước, của ngành, của địa

của địa phương

Hiện Bình Định đã lấy ngành du lịch là kinh tế mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh nhà, cho nên cĩ rất nhiều chiến lƣợc phát triển du lịch của Nhà nƣớc nĩi chung và của ngành nĩi riêng đang đần muốn đƣa du lịch Bình Định lên đúng tầm của nĩ. Sau đây là một vài chiến lƣợc phát triển du lịch địa phƣơng:

Chiến lƣợc đa dạng hĩa và chuyên mơn hĩa sản phẩm du lịch:

“ Sản phẩm du lịch là sự kết hợp giữa hàng hĩa và dịch vụ du lịch trên cơ sở khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu trong quá trình du lịch”. Đĩ là nhu cầu tìm hiểu về văn hĩa, lịch sử, chiêm ngƣỡng cảnh đẹp của thiên nhiên. Bên cạnh đĩ, du khách luơn luơn thích tìm hiểu và khám phá cái mới, vì vậy hơ ít trung thành với một sản phẩm du lịch duy nhất. Do đĩ, đa dạng hĩa kết hợp với chuyên mơn hĩa sản phẩm là một việc làm thiết thực và mang tính quyết định trong mơi trƣờng du lịch cạnh tranh khá gay gắt nhƣ hiện nay. Bên cạnh đĩ, phải liên tục tìm hiểu và bắt kịp những nhu cầu mới của du khách nhằm đƣa ra những sản phẩm phú hợp, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của du khách. Khách du lịch về với khu vực Tây Nguyên – miền Trung đều biết Khánh Hịa ( phía nam Bình Định) gắn liền với thƣơng hiệu du lịch biển, cụm di tích Huế - Đà Nẵng – Hội An ( phía Bắc Bình Định) nổi tiếng với du lịch văn hĩa của Cố Đơ Huế, phố cổ Hội An, thánh điện Mỹ Sơn. Về phía Tây Bình Định cĩ cụm du lịch các tỉnh Tây Nguyên với “ khơng gian văn hĩa Cồng Chiên” đƣợc UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa phi vật thể. Vậy, con đƣờng nào cho du lịch Bình Định?

Hiện nay tỉnh chỉ là một điểm dừng chân trên con dƣờng di sản miền Trung chứ chƣa thực sự là mơt “ điểm đến” hấp dẫn du khách. Do đĩ, nếu du lịch Bình Định khơng cĩ đƣa ra những sản phẩm thực sự khác biệt thì khĩ cạnh tranh để phát triển trong khu vực. Nhìn lại những điểm mạnh và điểm yếu của du lịch địa phƣơng,

các nhà quản lý du lịch Bình Định đã đƣa ra những chiến lƣợc riêng để phát triển sản phẩm du lịch tỉnh nhà theo hƣớng chuyên mơn hĩa. Đĩ là nâng tầm Bình Định thành thƣơng hiệu “ du lịch về miền đất võ” của Việt Nam bởi vì lí do chƣa cĩ tỉnh nào trên cả nƣớc cĩ danh tiếng nhƣ võ thuật tại Bình Định. Chính vì sự khác biệt này s làm cho hình ảnh du lịch Bình Định khơng bị trộn lẫn trong con đƣờng di sản Miền Trung.

Bên cạnh đĩ, cần tiếp tục mở rộng và phát triển những sản phẩm từ làng nghề vì doanh thu từ những sản phẩm truyền thống là khá lớn. Là một tỉnh cĩ nhiều làng nghề truyền thống đa dạng, phong phú, luơn cĩ những sản phẩm độc đáo và nổi tiếng: nĩn Gị Găng, rƣợu Bàu Đá, chả cá Quy Nhơn. Bún Song Thằn, bánh tráng Bình Định, nem chợ Huyện…Bình Định cĩ nhiều co8 hội để phát triển du lịch làng nghề. Rƣợu Bàu Đá và chả cá Quy Nhơn là những sản phẩm cĩ thƣơng hiệu riêng. Điều này giúp chu du khách cĩ thể yên tâm trong việc lựa chọn sản phẩm mà mình yêu thích mà khơng sợ hàng nhái. Hàng khơng đúng tiêu chuẩn. Tuy nhiên, mặc dù là một địa phƣơng cĩ rất nhiều đặc sản, nhƣng Bình Định chƣa thực sự phát triển những sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch theo mơ hình kinh doanh du lịch hiện đại. Mặc dù đã cố gắng đa dạng về mẫu mã nhƣng cịn khá đơn giản, chƣa thể hiện nét tinh xảo, chất lƣợng và giá cả chƣa đồng bộ theo chuẩn cĩ sự quản lý của địa phƣơng…Đồng thời, các làng nghề chƣa cĩ sự liên kết chặt ch với nhau, sản xuất cịn mang tính đơn lẻ. Do đĩ, nằm trong chiến lƣợc phát triển du lịch tỉnh nhà, thì các nhà quản lý du lịch đã cĩ những cuộc khảo sát thực tế và cĩ nhiều định hƣớng chung cho việc phát triển những sản phẩm làng nghề đĩ là nâng cao chất lƣợng, điều chỉnh giá cĩ sự quản lý của địa phƣơng, đa dạng hĩa mẫu mã, trong đĩ quan trọng nhất là cần xem xét đầu tƣ tổ chức lại hoạt động cho các làng nghề truyền thống cĩ tính khoa học nhƣng khơng mất nét xƣa. Ngồi ra tỉnh cịn đẩy mạnh chiến lƣợc Marketing nhất là những đặc sản vốn nổi tiếng của địa phƣơng nhƣng chƣa đƣợc phổ biến ở trong nƣớc: bún Song thằng, bánh tráng Bình Định, ngồi ra tỉnh cịn đang làm hồ sơ đăng ký thƣơng hiệu cho những sản phẩm đặc trƣng của địa phƣơng nhƣ: ché Bình Định, nem Chợ Huyện…

Loại hình du lịch văn hĩa, lịch sử nhất là các di sản gắn với triều Tây Sơn ở vùng đất Bình Định và văn hĩa Chăm đang là điểm hấp dẫn nhất cho du khách khi đến với Bình Định. Quay về vùng đất mang tính lịch sử - nơi đã sinh ra và hin đức tài năng của ngƣời anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ cùng với những chiến cơng hiển hách trong bảo vệ và mở rộng bờ cõi đất nƣớc cũng s tiếp tục đƣợc du khách đĩn nhận. Đặc biệt là kiến trúc và văn hĩa Chăm vì Bình Định từng là đế đơ của vƣơng triền Champa giai đoan phồn thịnh nhất. Mặc dù các tỉnh lân cận nhƣ Bình Thuận, Ninh Thuận cũng cĩ tháp Chăm và đã rất phát triển tuyến du lịch này nhƣng Bình Định cũng khơng phải là khơng cĩ hƣớng riêng của mình vì trên mảnh đất này cĩ rất nhiều Tháp cịn khá nguyên vẹn và kiến trúc hồn tồn khơng trộn lẫn: đĩ là sự giao thoa của văn hĩa Chăm – văn hĩa Kh’mer – văn hĩa Đại Việt. Chính vì thế nằm trong chiến lƣợc phát triền du lịch, Bình Định đã cĩ dự án quy hoạch các cụm tháp, thƣờng xuyên mời các chuyên gia khảo cổ về để tu bổ và bảo tồn các tháp, nhắm mục đích đƣa các điểm này đi vào khai thác du lịch cĩ hiệu quả và quy mơ hơn trƣớc.

Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển du lịch văn hĩa:

Đầu tƣ cĩ trọng tâm, tránh dàn trải để phát huy hiệu quả đầu tƣ, ƣu tiên nâng cấp các khu, điểm du lịch quan trọng của các cụm, tuyến du lịch nhằm tạo hạt nhân phát triển. Trong đĩ, giai đoạn 2007 – 2012 là giai đoạn đầu, giai đoạn sau 2012 là giai đoạn tăng tốc, phát triển mạnh. Các khu vực ƣu tiên đầu tƣ phát triển du lịch là tuyến du lịch văn hĩa - lịch sử - sinh thái Tây Sơn – n Nhơn.

Dự án ƣu tiên phát triển du lịch Bình Định

ĐVT: Tỷ đồng

TT Tên dự án Địa điểm Nội dung dự án 2008-

2010

2011- 2020

A . TUYẾN DU LỊCH VEN BIỂN QUY NHƠN-SƠNG CẦU

1 Khu du lịch thắng cảnh

Phường Gềnh

Xây dựng khu du lịch sinh

thái(trồng rừng cảnh quan), nghỉ

Gềnh Ráng Ráng- Tp Quy Nhơn

dưỡng, tôn tạo, nâng cấp cảnh quan, di tích hiện có 2 Đầu tư và nâng cấp khách sạn cao cấp Quy Nhơn Thành phố Quy Nhơn

Đầu tư nâng cấp khách sạn cao cấp 15 50 3 Khu du lịch Bãi Xép đường Quy Nhơn- Sông Cầu

Xây dựng khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ ngơi, vui chơi giải trí khoảng 10 ha 60 50 4 Khu du lịch Bãi Dại đường Quy Nhơn-Sông Cầu

Xây dựng khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ ngơi, vui chơi giải trí khoảng 10 ha

60 50

5 Khu du lịch, vui chơi giải trí hồ Phú Hòa – Đèo Son

Thành phố Quy Nhơn

Xây dựng khu công viên, sinh vật cảnh, công viên nước, vui chơi giải trí với nhiều trò chơi mang tính truyền thống và hiện đại

120 100

B. TUYẾN DU LỊCH PHƯƠNG MAI - NÚI BÀ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Khu du lịch sinh thái Đầm Thị Nại

Đầm Thị Nại

Xây dựng khu du lịch sinh thái trên quy mô 800ha (trong đó có 200 ha thuộc dự án bảo tồn rừng ngập mặn của Bộ Tài Nguyên- Môi Trường), cải tạo nâng cấp thành khu sinh thái đặc trưng

60 50

7 Khu du lịch Nhơn Lý

Tuyến du lịch Phương

Phát triển loại hình công vụ, du lịch biển có sân golf, tắm biển,

Mai-Núi Bà thể thao trên biển, bơi lặn khảo sát sinh vật biển. xây dựng khách sạn cao cấp với diện tích 200ha

8 Khu công viên sinh thái Nhơn Hội

Tuyến du lịch Phương Mai-Núi Bà

Xây dựng khu công viên sinh thái trên diện tích 120ha với các hạng mục vui chơi giải trí cảm giác mạnh, áp dụng khoa học kỹ thuật cao và các dịch vụ nhà hàng, khách sạn. 60 50 9 Khu du lịch lịch sử – sinh thái Núi Bà Tuyến du lịch Phương Mai-Núi Bà

Tôn tạo cảnh quan, sinh thái; xây dựng cơ sở hạ tầng; khu dịch vụ phục vụ du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái 100 80 10 Khu du lịch Trung Lương Tuyến du lịch Phương Mai-Núi Bà

Xây dựng các khu nghỉ dưỡng, trung tâm giải trí phục vụ du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, dã ngoại... 50 50 11 Khu du lịch Vĩnh Hội Tuyến du lịch Phương Mai-Núi Bà

Xây dựng các khu nghỉ dưỡng, trung tâm giải trí phục vụ du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, dã ngoại... 600 520 12 Khu du lịch Tân Thanh Tuyến du lịch Phương Mai-Núi Bà

Xây dựng các khu nghỉ dưỡng, trung tâm giải trí, phục vụ du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, dã ngoại...

13 Khu du lịch Hải Giang- Đảo Yến-Hòn Khô Tuyến du lịch Phương Mai-Núi Bà

Xây dựng khu du lịch sinh tháikết hợp nghỉ ngơi, vui chơi thư giãn với các loại hình tắm biển, leo núi,du thuyền, câu cá...

700 300

14 Khu du lịch Mũi Sậy (khu biệt thự và nghỉ dưỡng Cánh Tiên) Tuyến du lịch Phương Mai-Núi Bà

Xây dựng các khu biệt thự, resort phục vụ du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng, kết hợp các dịch vụ thể thao biển, lặn biển...

80 20

15 Công viên văn hóa lịch sử Tháp Bánh Ít

Phước Hiệp – Tuy Phước

Xây dựng khu công viên cây xanh, sinh vật cảnh, quày lưu niệm

10 50

C . Tuyến du lịch văn hóa – lịch sử – sinh thái

16 Khu du lịch sinh thái Hầm Hô

Tây Phú – Tây Sơn

Xây dựng khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí(leo núi, vượt thác) kết hợp khai thác lịch sử về cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Xây dựng một số nhà nghỉ kiểu dân dã và các cơ sở dịch vụ 70 150 17 Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Một Nhơn Tân – An Nhơn Xây dựng thành dđiểm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng với các khu nghỉ dưỡng và nhiều loại hình vui chơi giải trí: câu cá, cắm trại, leo núi, bơi thuyền...nâng

cấp đường giao thông và xây dựng các cơ sở dịch vụ 18 Khu nghỉ dưỡng nước khoáng nóng Hội Vân-Phù Cát Cát Hiệp – Phù Cát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng thành trung tâm nghỉ dưỡng chữa bệnh, phục hồi chức năng kết hợp với du lịch sinh thái. Xây dựng một số nhà nghỉ, khách sạn, cơ sở dịch vụ phục vụ tham quan

50 100

Nguồn: Sở văn hĩa, thể thao, du lịch Bình Định

Ngồi những dự án nhỏ nhằm phát triển du lịch thì đây là những dự án tỉnh ƣu tiên phát triển và cĩ đầu tƣ lớn. Nhìn vào bảng trên Bình Định đầu tƣ khá nhiều dự án vào tuyến du lịch Phƣơng Mai – Núi Bà vì đây là trọng tâm kinh tế của tỉnh thu hút nhiều nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc trong những năm sắp tới, là điều kiện để cĩ thể phát triển các loại hình du lịch, trong khi đầu tƣ cho du lịch văn hĩa chỉ nằm ở dạng nâng cấp, tơn tạo chứ chƣa thực sự đẩy mạnh.

Do đĩ, định hƣớng trong chiến lƣợc đầu tƣ du lịch tỉnh nhà cĩ những điểm đáng lƣu ý sau: Tiếp tục kêu gọi đầu tƣ vào du lịch Bình Định kể cả trong vào ngồi nƣớc. Tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng đến các di tích văn hĩa Chăm, thành Đồ Bàn, tháp Chàm…Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng một số nhà hàng đạt chuẩn để tiếp đƣợc lƣợng khách đơng ở Quy Nhơn và một số cụm điểm du lịch lớn để phục vụ khách du lịch thuận tiện tham quan. Tiếp tục bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử văn hĩa cĩ giá trị và phục hồi làng văn hĩa Chăm, nâng cấp lễ hội truyền thống phục vụ du lịch, đặc biệt là lễ hội Tây Sơn và hội Đổ Giàn. Đầu tƣ mạnh vào khơi phục và tổ chức làng nghề truyền thống, xây dựng khu giới thiệu sản phẩm du lịch địa phƣơng vì đây là nguồn tạo ra doanh thu cao cho du lịch tỉnh nhà. Đầu tƣ việc huấn luyện và nâng cao trình độ nguồn nhân lực du lịch vì nhân viên ngành du lịch tỉnh cĩ trình độ chuyên mơn chƣa cao. Đầu tƣ chú trọng xây dựng hạ tầng cơ sở tại các điểm du lịch, đặc biệt là ở hệ thống tháp Chàm vì tỉnh đang đệ trình nâng hệ thống tháp Chàm thành di sản.

Chiến lƣợc định hƣớng đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch:

Du lịch là một ngành địi hỏi sự đáp ứng nhu cầu của du khách rất cao, cĩ thể nĩi sản phẩm du lịch và dịch vụ chính là điều cốt yếu để du lịch của một tỉnh phát triển. Do đĩ, việc đào tạo nguồn nhân lực là một việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn cạnh tranh nhƣ hiện nay. Về định hƣớng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh cĩ các vấn đề cần lƣu ý nhƣ sau: về vấn đề tuyển dụng tỉnh đã cĩ định hƣớng mở rộng địa bàn trong tuyển dụng, khơng phân biệt địa phƣơng, chú trọng đến bằng cấp ( chú trọng tuyển dụng bằng cấp Đại học và Cao đẳng) và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tránh tình trạng tuyển dụng dựa vào mối quan hệ, trái ngành nghề. Chú trọng tuyển dụng hƣớng dẫn viên du lịch tại vì các điểm du lịch manh tính chất quốc gia hầu nhƣ khơng cĩ hƣớng dẫn viên tại điểm. Tỉnh đặc biệt quan tâm việc đƣa ra chính sách thu hút nhân tài ngành du lịch khi về với Bình Định để phục vụ.

Về đào tạo: tỉnh đã thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ tại chỗ, vừa làm vừa học, tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ 6 tháng một lần cho nhân viên nâng cao nghiệp vụ, tiếp thu những kinh nghiệm mới và kịp nắm bắt những yêu cầu mới của du khách. Ngồi ra cịn tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao khả năng ngoại ngữ vì trình độ giao tiếp bằng ngoại ngữ đang là mối e ngại trong việc quảng bá du lịch tỉnh với bạn bè quốc tế. Tỉnh cịn đề ra những tiêu chuẩn trong việc chọn ngƣời cho đi tập huấn nghiệp vụ tại những khách sạn, cơng ty lữ hành nổi tiếng trong nƣớc và quốc tế. Chính điều này s là động lực để mỗi nhân viên phấn đấu hết lịng vì cơng việc.. Khuyến khích sự sáng tạo trong việc đƣa ra những chƣơng trình, dự án, biện pháp phát triển du lịch…bằng những việc làm thiết thực nhƣ: tuyên dƣơng, kèm theo hiện kim, hiện vậy, thăng cấp…Tinh đang hồn thiện chƣơng trình xây dựng giáo dục đại chúng nhằm nâng cao nhận thức về du lịch về nguồn lợi do du lịch mang lại, về cách ứng xử với du khách, về bảo vệ cảnh quan và mơi trƣờng…

Trong xu hƣớng phát triển tồn cầu hĩa nhƣ hiện nay, marketinh là một việc làm thiết yếu để du lịch khơng cịn hạn chế trong một khơng gian chật hẹp của một địa phƣơng, một nƣớc mà phải là trong khu vực, tồn thế giới. Marketing chính là điểm yếu của du lịch tỉnh Bình Định. Trong những năm qua, Bình Định mặc dù cĩ tham gia hội chợ du lịch nhƣng những chƣơng trình quảng cáo trên thơng tin đại chúng hầu nhƣ khơng cĩ. Bình Định cũng chƣa xây dựng một trang web riêng về du lịch mang tính chất lƣợng về thơng tin mà chỉ là một phần trong trang web chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 105 - 113)