Khái quát về Bình Định và di sản văn hĩa triều đại Tây Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 45)

7. Đĩng gĩp của luận văn

2.1. Khái quát về Bình Định và di sản văn hĩa triều đại Tây Sơn

2.1.1. Khái quát về Bình Định

Bình Định là tỉnh cực Bắc vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Lãnh thổ Bình Định cĩ chiều dài 110km, chiều ngang Đơng – Tây hẹp 50- 60 km. Đƣờng ranh giới với các tỉnh phụ cận dài 253km, trong đĩ 63km về phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ngãi, 50km về phía Nam giáp với tỉnh Phú Yên, 140km phía Tây giáp với tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp biển Đơng cĩ đƣờng bờ biển dài 134km với nhiều đảo lớn nhỏ ngồi khơi, cùng ba cửa biển: Quy Nhơn, Đề Gi, Tam Quan. Bình Định cĩ mạng lƣới giao thơng thuận tiện: Quốc lộ 1 và đƣờng sắt Bắc – Nam chạy xuyên suốt chiều dài của Tỉnh, nối liền Bình Định với các tỉnh phía Bắc và phía Nam của đất nƣớc. Quốc lộ 19 nối với vùng Tây Nguyên giàu tiềm năng và với Đơng Bắc Campuchia, Nam Lào và Thái Lan. Cĩ sân bay Phù Cát cách thành phố Quy Nhơn 30km về phía Bắc. Và đặc biệt hơn cĩ cảng Quy Nhơn, một trong mƣời cảng biển lớn của cả nƣớc, nối liền Bình Định với cả nƣớc và quốc tế.

- Địa hình: Bình Định tƣơng đối phức tạp, gồm: địa hình núi trung bình, địa hình gị đồi, địa hình đồng bằng, vùng ven biển, Chính điều này đã tạo cho sự đa dạng và phong phú về cảnh quan, thuận lợi cho phát triển các loại hình du lịch sinh thái, thể thao, tham quan, tắm biển, nghĩ dƣỡng…Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc ở khu vực cĩ địa hình núi lớn nên sẻ ảnh hƣởng đến việc xây dựng phát triển các cơng trình.

- Về khí hậu: Bình Định cĩ tính chất nhiệt đới ẩm , giĩ mùa. Do sự phức ạp về địa hình nên giĩ mùa khi vào đất liền đã thay đổi hƣớng và cƣờng độ khá nhiều. Nhiệt độ trung bình năm là 27.0 – 27.3 độ. Tháng nĩng nhất (tháng 8) là 30.0 – 30.4 độ: tháng lạnh nhất (tháng 1) là 22.2 – 23 độ. Lƣợng mƣa trung bình cả năm 1700 – 1800mm. Tháng mƣa nhiều nhất (tháng 10) gần 500mm; tháng mƣa ít nhất (tháng 2) 20mm. Độ ẩm trung bình năm 78%. Nhìn chung, khí hậu Bình Định cĩ nhiệt độ cao, khơng cĩ mùa lạnh nên rất thuận lợi cho du lịch biển cả năm. Mùa mƣa bão ngắn và tập trung nên thời gian phục vụ cho du lịch khơng bị gián đoạn kéo dài

- Tài nguyên nƣớc: gồm nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Tài nguyên nƣớc của Bình Định rất đa dạng. Về nƣớc mặt gồm nƣớc biển, sơng ngịi và hồ. Về nƣớc ngầm thì cĩ tiềm năng nƣớc khống. Chính sự đa dạng này đã tạo cho Bình Định những bãi biển đẹp, nƣớc trong xanh, kéo dài và một trong những bãi biển đẹp nhất Nam Trung Bộ. Bên cạnh đĩ, nhờ tiềm năng nƣớc khống, Bình Định cịn khá nổi tiếng với điểm khống nĩng Hội Vân- nơi nghĩ dƣỡng và chữa bệnh lý tƣởng

- Về tài nguyên sinh vật: do là tỉnh đa dạng về mặt địa hình, từ núi đến biển, do đĩ rất đa dạng về tài nguyên sinh vật, từ các lồi động thực vật trên núi đến các lồi hải sản dƣới biển.

- Về cảnh quan thiên nhiên: thiên nhiên đã ban tặng cho Bình Định một vùng non nƣớc hữu tình và thơ mộng. Nhiều ngƣời đến dây đều cĩ chung nhận xét rằng: ở đâu trên mảnh đất này cũng mang dánh vẻ của một danh lam. Thật vậy, danh thắng Bình Định cĩ mặt hầu hết các địa phƣơng trong tỉnh. Ghềnh Ráng – Tiên Sa – đầm Thị Nại – bán đảo Phƣơng Mai, đảo Yến, Hịn Khơ, Hải Giang, bãi biển Quy Hịa…. (thành phố Quy Nhơn), Hầm Hơ (Tây Sơn), hồ Núi Một (An Nhơn), núi Bà – Hịn Vọng Phu, suối khống Hội Vân, đầm Đạm Thủy – cửa biển Đề Gi (Phù Cát), đầm Trà Ổ, chùa Hang (Phù Mỹ)…Mỗi danh thắng đều ẩn chứa một vẻ đẹp làm xao xuyến lịng ngƣời. Điều đặc biệt là hâu nhƣ danh thắng nào ở đây cũng gắn liền với một câu chuyện dân gian thấm đẫm tính nhân văn. Nhiều danh thắng cịn là một di tích lịch sử nhắc nhở về một thời kỳ hào hùng của quê hƣơng, đất nƣớc.

Đặc biệt, cuối 2006 đầu năm 2007, tỉnh Bình Định đã hồn thành việc xây dựng cầu Nhơn Hội – Quy Nhơn với tổng chiều dài 2,5 km. Đây đƣợc mệnh danh là cây cầu vƣợt biển dài nhất Việt Nam. Cầu Quy Nhơn – Nhơn Hội (cầu Thị Nại) nối liền thành phố Quy Nhơn với bán đảo Phƣơng Mai. Đây là niềm tự hào của ngƣời con Bình Định. Việc hồn thành câu cầy này cĩ ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế của tình nĩi chung và đối với du lịch nĩi riêng vì nếu coi Bình Định là một cánh cửa thì cây cầu vƣợt biển Nhơn Hội chính là chìa khĩa để mở cánh cửa đĩ.

Bình Định là địa phƣơng giàu truyền thống văn hĩa. Tại đây cịn lƣu giữ nhiều di tích kiến trúc – văn hĩa của ngƣời Chăm, đặc biệt là thành phố Trà Bàn,

từng là kinh đơ của vƣơng triều Chămpa. Các cụm tháp Chăm cĩ kiến trúc độc đáo: tháp Dƣơng Long, Bánh Ít, Cánh Tiên, tháp Đơi. Bình Định là quê hƣơng của anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ đã từng vào Nam đánh tan quân xâm lƣợc Xiêm ở Xồi Mút, tiến quân ra Bắc phá tan 29 vạn quân Thanh thống nhất đất nƣớc. Bình Định cịn là quê hƣơng của nghệ thuật tuồng, của dân ca bài chịi, của điệu múa trống trận Tây Sơn độc đáo gắn với mơn võ Tây Sơn, thể hiện tính cách và sức sống mãnh liệt của ngƣời dân vùng đất này

2.1.2 Các di sản văn hĩa tiêu biểu của triều đại Tây Sơn

Bình Định là vùng đất cĩ bề dày lịch sử và truyền thống văn hĩa lâu đời. Thời gian cùng những đặc thù về tự nhiên và lịch sử hình thành đã kiến tạo cho Bình Định một lớp trầm tích văn hĩa hết sức độc đáo, mà chắc chắn giá trị của nĩ s mãi mãi. Bình Định là vùng đất mà văn hĩa Champa đã để lại dấu ấn sâu sắc của một thời váng son kéo dài mấy thế kỷ. Đã một thời, Bình Định từng là đất kinh kỳ của vƣơng triều Champa. Quá trình sinh sống trên vùng đất này, ngƣời Chăm đã chứng tỏ sự tài hoa của mình bằng những cơng trình kiến trúc cùng rất nhiều tác phẩm điêu khắc và nghệ thuật chết tác đồ gốm hết sức độc đáo. Đến nay, Bình Định vẫn cịn giữ đƣợc tám cụm tháp với 14 ngơi tháp cổ nổi tiếng, trong đĩ Tháp Đơi đƣợc các nhà nghiên cứu xếp vào loại đẹp “độc nhất vơ nhị” trong kiến trúc nghệ thuật Champa

Ngồi kiến trúc Chăm, Bình Định cịn cĩ nhiều di tích kiến trúc mang tính tơn giáo tính ngƣỡng cũng khơng kém phần nổi tiếng nhƣ chùa Thập Tháp, chùa Linh Phong….Đặc biệt là chùa Thập Tháp đƣợc đánh giá là một trong những kiến trúc tiêu biểu của Bình Định và miền Trung.

Bên cạnh đĩ, chính trên mảnh đất này đã sinh ra và hun đúc tài năng cho con ngƣời anh hùng áo vải cờ đào Quang Trung – Nguyễn Huệ. Sự nghiệp của Ngƣời cùng những ý nghĩa to lớn mà cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đem lại mãi mãi là một mốc son chĩi lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Giờ đây, trên mảnh đất quê hƣơng Bình Định, rất nhiều di tích nhắc nhở về một thời kỳ hào hùng ấy nhƣ: Bảo tàng Quang Trung, thành Hồng Đế, phủ thành Quy Nhơn, Dàn tế trời đất, từ đƣờng nữ tƣớng Bùi Thị Xuân, tƣớng Võ Văn Dũng….

Nĩi đến Bình Định là nĩi đến vùng đất đầy ắp những làn điệu dân ca, bài chịi. Bình Định là quê hƣơng của “Hậu tổ nghệ thuật tuồng” Đào Tấn – ngƣời đã cĩ cơng đƣa bộ mơn nghệ thuật này phát triển đến một tầm rực rỡ. Văn hĩa Bình Định cịn đƣợc in đậm dấu ấn riêng bởi một dịng võ thuật hêt sức độc đáo: Võ Tây Sơn. Ngồi ra truyền thống văn hĩa và tâm hồn ngƣời Bình Định cịn đƣợc thể hiện qua các thời kỳ lễ hội nhƣ lễ hội Đống Đa – Tây Sơn, hội đổ giàn, Hội xuân chợ Gị….

2.1.2.1 Tài nguyên du lịch văn hĩa vật thể

Các di sản văn hĩa Tây Sơn được lưu giữ trong Bảo Tàng Quang Trung

Nằm trên địa bàn thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 40km theo hƣớng Tây Bắc, bảo tàng Quang Trung đƣợc xây dựng vào năm 1978, qua nhiều lần tơn tạo, nâng cấp cĩ quy mơ đồ sộ, hồnh tráng với dáng vẻ uy nghiêm gồm 9 phịng trƣng bày các hiện vật liên quan đến phong trào khởi nghĩa Tây Sơn và Hồng đế Quang Trung. Bên cạnh hệ thống trƣng bày bảo tàng là Điện Tây Sơn, gồm ba gian: gian giữa thờ Hồng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ, bên trái thờ Nguyễn Nhạc, bên phải thờ Nguyễn Lữ.

Hơn thế, điện thờ cịn giữ lại hai di tích cực kỳ quý giá, là cây me cổ thị và giếng nƣớc xƣa:

 Cây me cổ thụ: hơn 200 tuổi. Tƣơng truyền do thân sinh ba anh em Tây Sơn trồng, nằm bên cạnh điện Tây Sơn, cành lá xum xuê che rợp cả một gĩc vƣờn. Gốc cây cĩ chu vi với 3,5 mét. Cây me đã đi vào ký ức của dân gian trong ca dao quen thuộc, trữ tình, đƣợm màu lịch sử:

“Cây me cũ, bến đị xƣa

Khơng nên tình nghĩa thì cũng đĩn đƣa cho trọn niềm vui”

 Giếng nƣớc: ở bên phải điện thờ Tây Sơn. Tƣơng truyền cĩ từ thời thân sinh ba anh em Tây Sơn, đƣợc xây bằng đá ong, đƣờng kính 0,9 mét, thành giếng cao 0,8 mét. Đến nay, giếng nƣớc vẫn má trong nhƣ ngày nào chắt chiu từng giọt nƣớc ngọt lành nuơi lớn tâm hơn và ý chí anh em Tây Sơn.

Về thăm bảo tàng Quang Trung, đƣợc đứng trên mảnh, đấ, ngơi nhà đã từng sinh ra và nuơi dƣỡng ba anh em Tây Sơn trƣởng thành, tận mắt ngắm nhìn những

di vật, chiến tích hào hùng, lừng lẫy của phong trào nơng dân Việt Nam khởi nghĩa vào thế kỷ XVIII, vào điện thờ đốt nén hƣơng thơm tƣởng nhớ cơng tích to lớn của ba anh em Tây Sơn. Đứng dƣới gốc cây me, uống dịng nƣớc mát ngọt của giếng nƣớc xƣa, du khách nhƣ đƣợc sống với tinh thần thƣợng võ, anh hùng, ý chí đấu tranh kiên cƣờng bất khuất và những chiến cơng hiển hách của Hồng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Bên cạnh đĩ, du khách cịn đƣợc thƣởng thức chƣơng trình biểu diễn phong phú, độc đáo về lịch sử phong trào Tây Sơn nhƣ: trồng trận Tây Sơn, võ Tây Sơn, ca múa nhạc dân tộc….đƣa du khách ngƣợc dịng lịch sử về với những chiến thắng hào hùng của dân tộc thế kỷ XVIII

Di tích lịch sử văn hĩa Thành Hồng Đế

Thành Hồng Đế trƣớc kia cĩ tên là Thành Đồ Bàn – vốn là quốc đơ của Champa đã hoang phế từ lâu (1471). Trong Lịch triều hiến chương loại chí, mục Phủ Hồi Nhơn, Phan Huy Chú vẫn cịn nhận xét : “Trong phủ cĩ Thành Đồ Bàn, là nơi xƣa kia vua nƣớc Chiêm ở đĩ, lộng lẫy kiên cố, nay dấu cũ hãy cịn”

Sau khi chiến thắng đƣợc phủ thành Quy Nhơn, lực lƣợng nghĩa quân phát triển mạnh m , Nguyễn Nhạc quyết định chọn nơi đây làm đại bản doanh. Năm 1776 sửa sang thành Đồ Bàn. Đến năm 1778 Nguyễn Nhạc cho đổi thành tên thành Hồng Đế. Trong suốt thời gian dài từ 1776 đến 1793 tịa thành này là đại bản doanh của quân Tây Sơn và sau đĩ là kinh đơ của chính quyền trung ƣơng Hồng Đế Nguyễn Nhạc. Từ 1793 cho đến khi nhà Tây Sơn thất bại hồn tồn, tại nơi đây đã diễn ra những trận quyết đấu vơ cùng ác liệt giữa quân Tây Sơn và quân Nguyễn Ánh. Do đĩ, thành Hồng Đế là một di tích quan trọng của phong trào Tây Sơn.

Căn cứ vào các tƣ liệu lịch sử thì cịn lại hiện nay chính là thành Hồng Đế với cấu trúc ba lớp:

- Thành ngoại: cĩ hình dáng gần nhƣ hình chữ nhật nhƣng các cạnh uốn lƣợn khơng thẳng về các gĩc cũng khơng vuơng. Mặt tƣờng phía Đơng và phía Tây cũng chênh lệch về độ dài. Thành mở năm cửa. Ngồi ra cửa Bắc, Đơng, Tây, mặt phía Nam cĩ hai cửa: cửa Vệ hay cịn gọi là cửa Nam và cửa Tân Khai (mới mở).

Cả hai cửa này đều năm trên địa phận thơn Nam Tân. Dấu tích của cả năm cửa hiện nay vẫn cịn. Thành nằm về hƣớng Nam nên cửa Vệ (cửa Nam) cịn cĩ tên là cửa Tiền, cửa Đơng gọi là cửa Tả, cửa Tây là cửu Hữu và cửa Bắc là cửa Hậu. Đối chiếu với các sách địa lý và lịch sử thì nguyên xƣa thành Đồ Bàn chỉ cĩ bốn cửa. Cửa Tân Khai mới đƣợc mở khi Nguyễn Nhạc xây thành Hồng Đế.

Một đoạn thành phía Nam bị cắt khi làm đƣờng xe lửa giúp ta thấy rõ cấu trúc và kỹ thuật xây tƣờng thành. Mặt ngồi và trong đƣợc xây bằng đá ong khai thác tại chỗ. Ở mặt ngồi, lớp đá ong tạo thành mặt phẳng dốc 70 độ, phía dƣới chân dày khoảng 3m, thu nhỏ dần lên phía trên mặt. Lớp đá ong bĩ mặt trong đƣợc xây dựng thành từng bật cấp làm cho tƣờng thành chỗi rộng ở phía chân và thu hẹp lại trên mặt. Giữa hai lớp đá ong tƣờng thành đƣợc mồi bằng đất. Với kỹ thuật xây đắp nhƣ vậy, vịng thành ngoại khá kiên cố. Kích thƣớc của tƣờng thành cũng là điều đáng nĩi. Mặc dù đã bị sụt lỡ nhiều, ở một số đoạn vẫn đo đƣợc chân thành cĩ chiều rộng hơn 10cm, tƣờng cao trên 6m và mặt thành rộng tới trên 4m. Trong các tịa thành cổ cịn lại ở nƣớc ta, hiếm cĩ tịa thành nào quy mơ tƣờng thánh lớn nhƣ vậy.

- Thành nội: (hay cịn gọi là Hồn Thành) đƣợc xây dựng thẳng hƣớng với cửa nam, nàm lệch về gĩc Tây Nam thành ngồi. Vịng thành này hầu nhƣ đã bị phá hủy hồn tồn. Khảo sát kỹ cĩ thể thấy thành cĩ cấu trúc hình chữ nhật giĩng đúng theo bốn hƣớng Đơng, Bắc, Tây, Nam với tổng chu vi 1.600m. Thành Nội cũng đƣợc xây dựng bằng kỹ thuật đã xây thành Ngoại, đắp đá, bĩ đá ong hai mặt. Qua dấu vết cịn lại cĩ thể thấy chân thành xƣa rộng đến 7m

Thành Nội chỉ mở ba cửa. Cửa Tiền thẳng hƣớng với cửa Vệ, cách thành Ngoại 180m. Cửa Đơng và cửa tây trổ vào khoảng chính giữa mỗi cạnh thành, hiện đã bị san phẳng. Cạnh phía Bắc khơng trổ cửa nhƣng đoạn giữa cĩ một đoạn xây thụt vào chừng 7m so với tƣờng nhƣ một dạng bình phong yểu điệu.

- Tử Cấm Thành (hay cịn gọi là Tử Thành) là vịng thành trong vùng cũng cĩ cấu trúc hình chữ nhật, chu vi 600m. Tƣờng Tử thành xây thẳng, mặt rộng khoảng 1,5m. Chiều cao cịn lại trung bình là 1,8m. Riêng gĩc Đơng Nam cao đến trên 3m. Tử thành chỉ mở một cửa về phía nam với các tên gọi Nam Lâu, Tam Quan và Quyền Bổng.

Ngồi các vịng tƣờng thành kiên cố, thành cịn đƣợc phịng vệ bằng cả một hệ thống sơng ngịi, núi, đồi, gị tự nhiên và nhân tạo bao bọc xung quanh

Tại tịa thành này bộ chỉ huy nghĩa quân đã lãnh đạo cuộc chiến đấu chống lại quân Trịnh ở mặt Bắc, là điểm xuất phát của các đợt tấn cơng họ Nguyễn ở phía Nam. Đầu năm 1785 cũng chính từ đây, Nguyễn Huệ đã nhận lệnh của Nguyễn Nhạc đem quên vào Gia Định, lập nên chiến cơng lẫy lừng, đánh tan năm vạn quân Xiêm tại Rạch Gầm – Xồi Mút. Năm 1786 thành Hồng Đế lại là nơi xuất phát của nghĩa quân tiến ra Phú Xuân đánh tan quân Trịnh và sau đĩ, dƣới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ đã thẳng tiến ra Thăng Long lật đổ ách cai trị của tập đồn chúa Trịnh, tạo tiền đề cho việc thống nhất đất nƣớc.

Di tích Bàu Sen ở ngay trƣớc cửa Tân Khai là một hồ rộng và sâu hình chiếc yên ngựa. Tƣơng truyền đĩ là nơi quân Tây Sơn đào xuống lấy đất để mở rộng thêm thành Hồng Đế

Hịn đá chém là tên gọi một phiến đá dài 1,58m, rộng 1,3 m và dày 0,38m hiện đƣợc giữ trong chùa Thập Tháp. Năm 1799 Nguyễn Ánh đem quên đánh Quy Nhơn. Thành Hồng Đế lúc ấy do tƣớng Tây Sơn là Lê Văn Thanh chỉ huy bị thất thủ. Chiếm đƣợc thành, Nguyễn Ánh ra lệnh chém đầu hết tƣớng tá Tây Sơn rồi đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 45)