Hệ thống giao thơng vận tải

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 86 - 88)

7. Đĩng gĩp của luận văn

2.3.6.Hệ thống giao thơng vận tải

2.3. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn

2.3.6.Hệ thống giao thơng vận tải

Bình Định cĩ hệ thống giao thơng vận tải đa dạng nối liền với cả nƣớc, khu vực và quốc tế. Du khách từ mọi miền cĩ thể đến Bình Định bằng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng khơng và đƣờng biển.

2.3.6.1 Đường bộ

Bình Định cĩ hệ thống đƣờng bộ khoảng 3.045km, với khoảng 1.063 cầu cĩ tổng chiều dài 15.345m và 2.710 cống các loại trên các tuyến đƣờng bộ, trong đĩ: đƣờng quốc lộ là 206km, gồm quốc lộ 1A dài 118km, quốc lộ 19 và 70km và quốc lộ 1D (đƣờng Quy Nhơn – Sơng Cầu) là 22km.

Đặc biệt, hiện nay Tỉnh đã xây dựng xong tuyến đƣờng Quy Nhơn – Nhơn Hội nối liền thành phố Quy Nhơn với bán đảo Phƣơng Mai. Đây đƣợc mệnh danh là cây cầu vƣợt biển dài nhất Việt Nam (dài 2,5 km) với vốn đầu tƣ là 534 tỷ đồng. Bên cạnh đĩ, Tỉnh đã mở rổng và nối liền đƣờng ven biển, nối liền bãi biển dừa

Quy Nhơn và biển Hải Âu, tạo ra con đƣờng Xuân Diệu dọc theo bờ biển tạo ra mỹ quan và phát triển du lịch.

2.3.6.2 Đường sắt

Bình Định cĩ trên 200km đƣờng sắt nằm trên tuyến đƣờng sắt Bắc Nam với ga Diêu Trì (cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng hơn 10km) là một trong sáu ga tàu hỏa lớn của cả nƣớc, cho phép Bình Định lƣu thơng hàng hĩa và hành khách với hầu hết các trung tâm kinh tế của cả nƣớc và mở rộng đa dạng hành lang liên kết du lịch với các khu vực trong cả nƣớc.

2.3.6.3 Đường biển

Bình Định cĩ chiều dài bờ biển 134km với ba cảng biển, trong đĩ cĩ cảng quốc tế Quy Nhơn là một trong mƣời cảng lớn của cả nƣớc, cĩ tiền cảng rộng, kín giĩ thuận lợi lƣu thơng giữa các tuyến trong nƣớc, khu vực và quốc ế. Từ cảng cửa Quy Nhơn cĩ thể đi theo hai hƣớng

- Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Thái Lan, Singapore, Italia, Úc, Ấn Độ

- Đà Nẵng, Vinh, Hải Phịng, Hịn Gai, Hồng Kong, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga.

Bên cạnh đĩ, Bình Định cịn cĩ hai cảng biển khác: cảng biển Thị Nại và Đống Đa. Cần đầu tƣ, nâng cấp cảng biển Đống Đa để phục vụ du lịch biển. Trong vài năm trở lại đây Cảng Biển Quy Nhơn đã đĩn rất nhiều tàu du lịch quốc tế đến với Bình Định với lƣợng khách lên đến hàng ngàn ngƣời. Chƣơng trình tham quan du lịch khách tàu biển với các điểm di tích văn hĩa, lịch sử vật thể và phi vật thể tại Bình Định đã thật sự thu hút khách du lịch tàu biển nổi bật là Tháp Chàm, nhạc võ và trống trận thời nhà Tây Sơn

2.3.6.4 Đường hàng khơng

Bình Định cĩ sân bay Phù Cát với các chuyến bay thƣờng xuyên nối liền Bình Định với Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Hiện nay, mỗi tuần cĩ 14 chuyến đi TP. HCM và ngƣợc lại, 6 chuyến đi Hà Nội và ngƣợc lại. Trong những năm gần đây sân bay Phù Cát từng bƣớc đƣợc đầu tƣ nâng cấp, hiện đại hĩa và đánh giá là một trong những sân bay cĩ tiềm năng lớn. Việc cĩ hành lang lƣu thơng bằng đƣờng

hàng khơng với 2 trung tâm kinh tế và du lịch lớn nhất nƣớc là một yếu tố tiền đề phát triển du lịch mà khơng tỉnh nào cũng cĩ đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 86 - 88)