Nhân lực phục vụ du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 88 - 90)

7. Đĩng gĩp của luận văn

2.4.Nhân lực phục vụ du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn

2.4.1. Thực trạng chung về nhân lực du lịch

Nguồn nhân lực đƣợc đánh giá là đĩng một vai trị quan trọng trong chiến lƣợc phát triển du lịch của tỉnh. Cùng với sự tăng trƣởng về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, đội ngũ lao động cũng ngày càng nhiều hơn. Do nhu cầu của du khách ngày càng cao do đĩ muốn đem lại sự hài lịng cho du khách thì vấn đề phát triển nguồn nhân lực cả về lƣợng và chất là một việc làm thiết yếu, cần phải cĩ hƣớng đi lâu dài. Dựa vào nhu cầu lao động tính bình quân trên một phịng khách sạn của cả nƣớc và khu vực là 1,7 lao động trực tiếp cho một phịng quốc tế, 1,2 lao động trực tiếp cho một phịng nội địa.

Bảng 2.4: Thực trạng nhân lực phục vụ du lịch tỉnh Bình Định ( 2010 – 2013) ĐVT: Người Năm 2010 2011 2012 2013 Lao động đại học và trên đại học 480 498 512 539 Cao đẳng và trung cấp 1.532 1.893 1.965 2.023 Đào tạo khác 120 135 178 198

Chƣa đào tạo 553 607 689 721

Tổng 2.685 3.133 3.344 3.481

Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch

Năm 2010 tồn tỉnh chỉ cĩ 2.685 lao động phục vụ trong ngành du lịch, đến năm 2013 đã cĩ 3.481 lao động tăng 796 lao động. Chất lƣợng của đội ngũ lao động trong du lịch ở Bình Định từng bƣớc cĩ sự cải thiện và tiến bộ. Số cán bộ cĩ trình độ Đại học, và sau đại học nhất là Đại học chuyên ngành du lịch ngày càng tăng đều trong những năm gần đây. Nhân viên phục vụ trong các khách sạn, nhà hàng là đội ngũ lao động trẻ, năng động và cĩ trình độ văn hĩa. Đội ngũ lao động làm việc trong lữ hành là ngƣời cĩ sức khỏe, nghiệp vụ tƣơng đối khá. Các doanh nghiệp

quan tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực với nhiều hình thức khác nhau, tạo bƣớc chuyển biến về trình độ, năng lực, đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày càng tăng.

Tuy nhiên lực lao động của tỉnh ngày càng đơng đảo, hùng hậu hơn nhƣng vẫn cịn nhiều hạ chế, bất cập. Nhìn chung, chất lƣợng đội ngũ lao động du lịch cịn thấp, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và ngoại ngữ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao. Số lao động đƣợc đào tạo chính thống qua chuyên ngành du lịch cịn ít nhất là lao động cĩ tay nghề cịn thiếu và yếu. Chƣa cĩ sự ổn định cao về đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch, tỷ lệ lao động thuyên chuyển cơng tác từ doanh nghiệp này sang doang nghiệp khác hoặc ra khỏi ngành cịn cao. Đây là thách thức khơng nhỏ đối với ngành du lịch trong thời gian tới vì trong tƣơng lai khơng xa một loạt các dự án du lịch khác hồn thành và đi vào hoạt động s rất khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong việc tuyển chọn, bổ nhiệm ngƣời lao động.

2.4.2. Lực lượng cán bộ quản lý nhà nước về du lịch

Hiện nay ở Bình Định cĩ một sở Văn hĩa, Thể Thao và Du lịch với hơn 500 nhân viên và chuyên viên quản lý nhà nƣớc cĩ trình độ từ cao đẳng đến sau đại học chuyên ngành văn hĩa, thể thao và du lịch cùng với các chuyên ngành cĩ liên quan khác để phục vụ cho cơng tác quản lý tại Bình Định. Sở cĩ một văn phịng chính tại Quy Nhơn với các phịng ban trực thuộc: văn phịng sở, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, phịng tổ chức cán bộ, phịng kế hoạch tài chính, phịng nghiệp vụ văn hĩa, phịng xây dựng nếp sống văn hĩa và gia đình, phịng nghiệp vụ du lịch, phịng nghiệp vụ thể dục thể thao, thanh tra sở. Ngồi ra, cịn cĩ các đơn vị trực thuộc sở nhƣ: trung tâm huấn luyện và thi đấu thể thao, trƣờng năng khiếu thể dục thể thao, trung tâm xúc tiến du lịch, trung tâm phát hành phim và chiếu bĩng, đồn ca kịch bài chịi, bảo tàng Quang Trung, ban quản lý các khu di tích, nhà hát tuồng Đào Tấn, bảo tàng tổng hợp, thƣ viện tỉnh, trung tâm văn hĩa tỉnh, trƣờng văn hĩa nghệ thuật tỉnh, và trung tâm võ thuật cổ truyền.

2.4.3 Nhân lực phục vụ tại các điểm du lịch di sản văn hĩa Tây Sơn:

Các điểm di sản tiêu biểu Tây Sơn tại Bình Định hiện nay đang thiếu nguồn nhân lực chất lƣợng trầm trọng, chủ yếu là các ngành khác chuyển sang nhƣ ngoại ngữ hay các ngành xã hội, chứ đƣợc đào tạo chuyên ngành văn hĩa hay du lịch thì

hầu nhƣ cịn chƣa nhiều. Điển hình nhƣ tại Bảo tàng Quang Trung hiện nay cĩ khoảng 4 thuyết minh viên nhƣng chỉ đƣợc đào tạo trình độ cao đẳng hay trung cấp từ các ngành khác, họ chỉ đƣợc đào tạo về cách thuyết minh, kỹ năng chứ chƣa đi vào sâu vào chuyên mơn. Vào mùa cao điểm hay khi cĩ các đồn khách địi hỏi chất lƣợng chuyên mơn nghiên cứu sâu thì Bảo tàng đang gặp khĩ khăn. Tại các điểm nhƣ Dàn tế trời đất, Thành hồng Đế, hay các đền thờ của các vị văn thần võ tƣớng thì hầu nhƣ khơng cĩ thuyết minh viên, mà việc thuyết minh chỉ nhờ vào hƣớng dẫn viên của các đồn tham quan, làm cho việc đào sâu các giá trị văn hĩa tại điểm cho du khách cịn chƣa cao. Tại các điểm di sản đều cĩ ban quản lý, nhƣng chất lƣợng quản lý chƣa cao cịn manh tính hành chính và chƣa hiệu quả. Đây là điều hạn chế đáng lo ngại và cần đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của các nhà quản lý du lịch tại địa phƣơng suy nghĩ để cĩ giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 88 - 90)